Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
\(a,Có:10.2n.2^5=5760\\ \Rightarrow2n=\dfrac{5760}{10.32}=18\)
Với 2n=8 thì loài này là: Cải củ / Cà rốt
b, Số giao tử tạo thành: \(10.2^5.4=1280\left(gtu\right)\)
Số lượng NST trong các giao tử: \(1280.n=1280.9=11520\left(NST\right)\)
- Thường thì thể dị bội và thể đa bội lẻ bị rối loạn giảm phân nên không tạo giao tử hay tạo giao tử bất thường. Thực tế vẫn có thể có. Còn về lý thuyết nếu cho biết thể dị bội (2n+1) giảm phân tạo dị bội được thì có 2 loại giao tử: n và n +1.
Trường hợp trên:
+ AAA -> Tạo 2 loại giao tử: 1/2 AA: 1/2A.
+ AAa -> Tạo 4 loại giao tử : 1AA: 2Aa: 2A: 1a.
+ aaa-> Tạo 2 loại giao tử: 1/2 aa: 1/2a.
- Ở sinh vật sinh lưỡng bội sản hữu tính, cơ thể bắt đầu từ 1 tế bào là hợp tử(2n). Hợp tử nguyên phân nhiều lần và phân hóa tế bào để hình thành cơ quan, cơ thể. Do nguyên phân nên tất cả các tế bào trong cơ thể (kể cả tế bào sinh dục) đều có bộ NST giống hợp tử ban đầu là 2n.
Có 2 loại tế bào sinh dục là tế bào lưỡng bội (2n) và tế bào sinh dục đơn bội (n). Mỗi tế bào sinh dục lưỡng bội (2n) khi giảm phân hình thành 4 tế bào sinh dục đơn bội (n) từ đó hình thành giao tử (n)
Tại vùng sinh sản :
- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con
- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con
Tổng số lần nguyên phân x + y = 9
Tại vùng chín :
A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử
B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 2y
Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra
→ 4.2x = 2y x 8
→ 2x = 2y+1
→x = y + 1
mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4
số giao tử đực : 4.2x = 128
số giao tử cái : 2y = 16
hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8
có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4
vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
Tham khảo
Tại vùng sinh sản :
- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con
- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con
Tổng số lần nguyên phân x + y = 9
Tại vùng chín :
A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử
B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 2y
Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra
→ 4.2x = 2y x 8
→ 2x = 2y+1
→x = y + 1
mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4
số giao tử đực : 4.2x = 128
số giao tử cái : 2y = 16
hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8
có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4
vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi 2n là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
Theo đề bài: (2k -1).2n + 2n.2k = 240 (1)
2n : 2 = 2. 2k-1 (2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(2n: 2 -1)2n +2n2 : 2 = 240
2n2 –2n - 240 = 0
2n =16 , k = 3
Vậy bộ NST 2n =16 NST
b) Số tb thgia giảm phân : 23 = 8
số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài: 2n x 2n = 65536
số giao tử được tạo ra : 65536 : 2048 = 32
=>giới đực
Tk
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
(x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1)
x : 2 = 2. 2k-1 (2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x: 2 -1 )x +x2 : 2 = 240
x2 – x - 240 = 0
x =16 , k = 3
Vậy bộ NST 2n =16
b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái
- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8
Số hợp tử : 128 : 16= 8
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8× 100: 8 = 100%
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 × 100: 32 =25%
Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau
2n = 28= 256
Sửa đề bài =="
"....Tổng số 2112 NST...."
-Số tế bào sinh dục ban đầu là:
\(\dfrac{2112}{2^3.44}\)=6 (tế bào)
-Số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân là:
6.23=48(Tế bào)
* Tham khảo:
- Tế bào sinh dưỡng: Tế bào sinh dưỡng của các loài sinh vật đơn bào (như vi khuẩn) thường chỉ có một Nhiễm Sắc thể duy nhất, được gọi là tế bào không có nhân (prokaryotic cell).
- Tế bào sinh dục: Tế bào sinh dục (gamete) của các loài đa bào (như động vật, thực vật) thường có nửa số lượng Nhiễm Sắc thể so với tế bào thường. Ví dụ, tế bào trứng và tinh trùng của con người chỉ có 23 Nhiễm Sắc thể, được gọi là tế bào có nhân đơn (haploid cell).
- Giao tử: Khi tế bào sinh dục gặp nhau trong quá trình thụ tinh, chúng kết hợp lại để tạo ra một tế bào mới có số lượng Nhiễm Sắc thể đầy đủ. Ví dụ, trong quá trình thụ tinh của con người, tế bào trứng (có 23 Nhiễm Sắc thể) kết hợp với tinh trùng (có 23 Nhiễm Sắc thể) để tạo ra một tế bào giao tử (có 46 Nhiễm Sắc thể), được gọi là tế bào có nhân kép (diploid cell).
Cơ thể sinh vật có bộ NST 2n => Tb sinh dưỡng có 2n NST
TB sinh dục có 2n NST
Tb giao tử có n NST