K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Chọn C

23 tháng 4 2017

Chọn D

5 tháng 1 2022

C.13

5 tháng 1 2022
27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

6 tháng 8 2023

P=11 => Z=11

Cấu hình e:1s22s22p63s1

=> Từ trong ra ngoài các lớp có số e lần lượt là 2,8,1

=> Chọn C

1 tháng 11 2021

Mik ko vẽ đc, bn có thể dựa vào:

vòng đầu tối đa 2 e

vòng 2 tối đa 8 e, cứ tiếp như vậy

1 tháng 11 2021

\(Z=6\left(C\right)\)

-Số e:6 hạt

-Số lớp e:2

-Số e lớp ngoài cùng:4

\(Z=11\left(Na\right)\)

-Số e:11

-Số lớp e:3

-Số e lớp ngoài cùng:1

 

Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42

=> 2pX + nX = 42

Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)

=> \(12< p_X< 14\)

=> pX = 13 

=> X là Al

9 tháng 4 2022

hết rùi ạ ?

 

Câu 1: A

Câu 2: A (mik ko chắc câu này lắm)

Câu 3: A

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?