K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo

DD
20 tháng 8 2021

Gọi số kẹo mút của các bạn An, Nam, Hiếu lần lượt là \(a,b,c\)(cái) \(a,b,c\inℕ^∗\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-b}{7-5}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.3=15\\b=5.5=25\\c=5.7=35\end{cases}}\)(thỏa mãn)

11 tháng 8 2021

gọi số kẹo của 3 bạn là x,y,z

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)                                \(\frac{x+y+z}{2+4+5}\) = \(\frac{44}{11}\)= 4

x=4.2=8                                                                         Vậy Hoài có 8 viên kẹo, Oanh có 16 viên kẹo, 20 viên kẹo

y=4.4=16                                      

z=5.4=20

11 tháng 8 2021

Đặt số kẹo của ba bạn Hoài, Oanh, Thảo lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=44\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

Vậy bạn Hoài có 8 viên kẹo, bạn Oanh có 16 viên kẹo, bạn Thảo có 20 viên kẹo

23 tháng 10 2021

Gọi số kẹo của Hoa, Nguyệt lần lượt là a,b(viên)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

24 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

Do đó: a=10; b=15

31 tháng 10 2017

Gọi số kẹo của 3 bạn \(\)Hồng, Minh, Hùng lần lượt là \(a;b;c\) (\(a;b;c\in N\)*)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}\)\(c-a=27\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=\dfrac{27}{3}=9\)

+) \(\dfrac{a}{3}=9\Rightarrow a=9\cdot3=27\)

+) \(\dfrac{b}{4}=9\Rightarrow b=9\cdot4=36\)

+) \(\dfrac{c}{6}=9\Rightarrow c=9\cdot6=54\)

Vậy...

31 tháng 10 2017

Sao số kẹo của Hùng lại nhiều hơn số kẹo của Hùng

27 tháng 11 2021

Gọi số kẹo của ba bạn Lan,Thảo,Bình lần lượt là a,b,c ( a,b,c ∈ N*,viên kẹo )

Vì số kẹo của ba bạn Lan,Thảo,Bình lần lượt tỉ lệ với 6,8,10 nên ta có

                        \(\dfrac{a}{6}\)\(\dfrac{b}{8}\)\(\dfrac{c}{10}\)

Vì tổng số kẹo của ba bạn là 48 viên 

                      a+b+c + 48

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

             \(\dfrac{a}{6}\)\(\dfrac{b}{8}\)\(\dfrac{c}{10}\)\(\dfrac{a+b+c}{6+8+10}\)=\(\dfrac{48}{24}\)=2

\(\dfrac{a}{6}\)= 2 ➞ a = 6 . 2 = 12

\(\dfrac{b}{8}\)= 2 ➞ b = 8 . 2 = 16

\(\dfrac{c}{10}\)=2 ➞ c = 10 . 2 =20

KL: Số kẹo của bạn Lan là 12 viên
      Số kẹo của bạn Thảo là 16 viên

      Số kẹo của bạn Bình là 20 viên

21 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của bạn An và Chi lần lượt là a, b (viên, \(a;b>0\))

Theo đề bài, vì số kẹo của bạn An và Chi lần lượt tỉ lệ với 4 ; 5 và An có số kẹo ít hơn Chi là 4 viên nên ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)\(b-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{4}{1}=4.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{4}=4\Rightarrow a=4.4=16\left(viên\right)\\\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=4.5=20\left(viên\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 16 viên.

số kẹo của bạn Chi là: 20 viên.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2021

Gọi số kẹo ba bạn lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{44}{11}=4\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=16\\c=20\end{matrix}\right.\) (cái kẹo)

Vậy.................