Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 25% = 1/4
Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A là:
40 . 1/4 = 10 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
40 - 8 - 10 = 22 (học sinh)
a) Tỉ số phần trăm số học sinh đạt loại khá so với cả lớp là:
10 : 40 = 0,25 = 25% (so vs cả lớp)
Tỉ số phần trăm số học sinh đạt loại trung bình so với cả lớp là:
22 : 40 = 0,55 = 55% (so với cả lớp)
b) Tổng số học sinh giỏi và khá là:
8 + 10 = 18 (học sinh)
Tỉ số phần trăm tổng số học sinh đạt loại giỏi và và khá so với cả lớp là:
18 : 40 = 0,45 = 45% (so với cả lớp)
Đáp số: tự biên tự diễn :)
a) Số học sinh đạt loại khá là
40 x 25% = 10 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là
40-10-8=22 ( học sinh )
b) Số học sinh giỏi bằng số phần trăm học sinh cả lớp là
8:40=20% ( số học sinh cả lớp )
Tổng tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số học sinh khá là
20%+25%=45% ( số học sinh cả lớp )
Đáp số : a) 22 học sinh
b) 45 % số học sinh cả lớp
Học kì 1 ,tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là :
3 / 2 + 3 = 3/5
Học kì 2 , tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là :
5 / 3 + 5 = 5 /8
Phân số chỉ số học sinh giỏi tăng lên ở học kì 2 là :
5 / 8 - 3/5 = 1 /40
Số học sinh giỏi tăng lên ở học kì 2 là 1
Lớp đó có số học sinh là :
1 : 1/40 = 40 ( học sinh )
Đáp số: 40 học sinh
sao \(\frac{5}{3}\) + 5 lại = \(\frac{5}{8}\) đc ở phép dưới cũng thế
Gọi số học sinh khá là x ( x \(\inℕ^∗\))
Khi đó số học sinh trung bình là : \(\frac{3}{5}.x\)( học sinh )
Số học sinh giỏi là : \(\frac{1}{5}.40=8\)( học sinh )
Vì tổng số học sinh là 40 học sinh
\(\Rightarrow\)\(x+\frac{3}{5}x+8=40\)
\(\Rightarrow\frac{8}{5}x+8=40\)
\(\Rightarrow\frac{8}{5}x=40-8\)
\(\Rightarrow\frac{8}{5}x=32\)
\(\Rightarrow x=32:\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow x=20\)
Vậy số học sinh khá là 20 học sinh.
số HS giỏi là: 40.1/5=8(HS)
số HS khá và TB là: 40-8=32(HS)
tổng số phần giữa HS TB và HS khá là: 3/5+1=8/5
số HS khá là: 32:8/5=20(HS)
k nha
Bạn xem lại đề chưa? Theo mình đề có chút sai sai
Lời giải:
3 học sinh chiếm số phần hs cả lớp là:
$\frac{3}{14}-\frac{1}{7}=\frac{1}{14}$
Số học sinh lớp 6A: $3:\frac{1}{14}=42$ (hs)
Học kì I, Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là: \(\frac{3}{2+3}=\frac{3}{5}\)
Học kì II, Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là: \(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)
Phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm ở học kì II là: 5/8 - 3/5 = 1/40 số học sinh cả lớp
Số học sinh giỏi tăng thêm ở học kì II là 1 học sinh
vậy số học sinh cả lớp là: 1 : 1/40 = 40 học sinh
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:
\(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)(số học sinh cả lớp)
Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh cả lớp)
8 bạn học sinh ứng với:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp 6D là:
\(8\div\frac{8}{45}=45\)(học sinh)
Học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi là:
\(45\times\frac{2}{9}=10\)(học sinh)
Lời giải:
Gọi số học sinh lớp 5G là $a$ học sinh.
Tổng kết kỳ 1:
Số học sinh giỏi và khá: $(1-\frac{2}{7})a=\frac{5}{7}a$
Số học sinh giỏi là: $\frac{5}{7}a:(2+1)=\frac{5}{21}a$
Cuối năm:
Số học sinh giỏi là: $a:(4+3).3=\frac{3}{7}a$
Theo bài ra ta có: $\frac{3}{7}a-\frac{5}{21}a=8$
$\Rightarrow a=42$ (học sinh)
Số học sinh giỏi cuối năm là: $\frac{3}{7}a=\frac{3}{7}.42=18$ (HS)
2 hs chiếm số phần là
\(\frac{1}{8}-\frac{1}{16}=\frac{1}{16}\)
số hs cả lớp là :
\(2\div\frac{1}{16}=32\left(hs\right)\)
vậy lớp có 32 hs