Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 50% = 1/2
Tỉ số của học sinh trung bình và yếu là :
1 - (1/2 + 2/5) = 1/10
Số học sinh khối 7 là :
12 : 1/10 = 120 (học sinh)
Coi tổng số bài kiểm tra lớp 6A là 1
Số bài trung bình chiếm :
1 - ( 3/8 + 2/5 ) = 9/40 ( tổng số bài )
Vậy số học sinh lớp 6A :
9 : 9/40 = 40 ( học sinh )
Đ/s : ...
ta có tổng số hsg + hsk là : 3/8 + 2/5 = 31/40 tổng số bài
vậy số hstb chiếm :1 - 31/40 = 9/40
mà số hstb là 9 => tổng số hs là 40 em
Bài 33:
Gọi số học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình lần lượt là a,b,c(a,b ,c>0)a,b,c(a,b ,c>0)
Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4;5;74;5;7 nên:
a4=b5=c7a4=b5=c7
Mà khối lớp 7 của trường THCS đó có 336336 học sinh nên:
a+b+c=336a+b+c=336
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
a4=b5=c7=a+b+c4+5+7=33616=21a4=b5=c7=a+b+c4+5+7=33616=21
⋅a4=21⇒a=21.4=84(TM)⋅a4=21⇒a=21.4=84(TM)
⋅b5=21⇒b=21.5=105(TM)⋅b5=21⇒b=21.5=105(TM)
⋅c7=21⇒c=21.7=147(TM)⋅c7=21⇒c=21.7=147(TM)
Vậy có tất cả 84 học sinh giỏi, 105 học sinh khá , 147 học sinh trung bình
Gọi số học sinh loại giỏi, khá, trung bình lần lượt là a , b , c và a , b , c > 0
Do số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt tỉ lệ với 4 ; 5 ; 7
⇒ \(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{7}\) ( 1 )
Khối lớp 7 có 336 học sinh :
⇒ a + b + c = 336 (2)
Từ (1) và (2) , theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , có :
\(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{7}\) = \(\dfrac{a+b+c}{4+5+7}\) = \(\dfrac{336}{16}\) = 21⇒ a = 21 ⋅ 4 = 84 ( > 0 )⇒ b = 21 ⋅ 5 = 105 ( > 0 )⇒ c = 21 ⋅ 7 = 147 ( > 0 )Vậy Số học sinh giỏi là 84
Số học sinh khá là 105
Số học sinh trung bình là 147
Gọi số học sinh loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là \(x,y,z,t\)(bạn).
Ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{20}=\frac{t}{2}\), \(x+y+t-z=102\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{20}=\frac{t}{2}=\frac{x+y-z+t}{9+15-20+2}=\frac{102}{6}=17\)
\(\Leftrightarrow x=153,y=255,z=340,t=34\).
Bài 1
Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:
\(20\times30\%=6\) (g)
Đ/S:....
Bìa 2:
a) 6 bạn xếp loại khá ứng với:
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
\(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)
b) Số học sinh xuất sắc là:
\(45\times\frac{2}{3}=30\)
Số học sinh trung bình là:
\(45-30-6=9\)
Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:
\(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)
Bài 1 :
khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm
20 . 30 % =6 g
Bài 2 :
GỌi số hs lớp 7a là a
thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)
theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)
\(\Rightarrow a=45\)
Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)
b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn
số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn
Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)
Gọi số học sinh mỗi loại của khối \(7\) lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z>0\right)\)
Ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{11};x+y+z=460\)
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{x+y+z}{5+7+11}=\dfrac{460}{23}=20\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=20\Rightarrow x=100\\\dfrac{y}{7}=20\Rightarrow y=140\\\dfrac{z}{11}=20\Rightarrow z=220\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
Đổi: \(50\%=\frac{1}{2}.\)
Tỉ số của học sinh trung bình và yếu là :
\(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right)=\frac{1}{10}.\)
Số học sinh khối 7 của trường đó là:
\(15:\frac{1}{10}=150\left(họcsinh\right).\)
Vậy số học sinh khối 7 của trường đó là: 150 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Số bài loại khá chiếm \(\frac{2}{5}=40\%\) tổng số bài.
Số bài loại trung bình, yếu chiếm:
\(100\%-50\%-40\%=10\%\) (tổng số bài)
Tổng số bài kiểm tra chất lượng đầu năm của lớp 7 là:
\(15\div10\%=150\) (bài)
Vậy trường đó có 150 học sinh khối 7.