Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm (\(x\in N\)* và \(700< x< 1200\))
Do khi xếp 40 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em nên \(\left(x+5\right)⋮40;\left(x+5\right)⋮45\)
\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)\)
Do khi xếp 43 em lên xe thì vừa đủ nên \(x⋮43\)
Ta có:
\(40=2^3.5\)
\(45=3^2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)
Do \(x\in N\)* \(\Rightarrow x+5>0\)
\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)=B\left(360\right)=\left\{360;720;1080;1440;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{355;715;1075;1435;...\right\}\)
Mà \(700< x< 1200\) và \(x⋮43\)
\(\Rightarrow x=1075\)
Vậy số học sinh cần tìm là 1075 học sinh
Gọi số học sinh đi tham quan là \(x\)\(\left(700\le x\le800,x\inℕ^∗\right)\)
Nếu xếp 40 hay 45 em vào một xe đều vừa đủ nên không thay đổi . Do đó ta có :
\(x⋮40,x⋮45\)và \(700\le x\le800\)
=> \(x\in BC\left(40,45\right)\)
Phân tích ra thừa số nguyên tố :
40 = 23 . 5
45 = 32 . 5
=> \(BCNN\left(40,45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)
=> \(BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)
Mà \(700\le x\le800\)và \(x\inℕ^∗\)nên loại x = 0
Do đó x = 720(tm)
Vậy có 720 học sinh đi tham quan
\(\text{Gọi số học sinh là a }\)\(\left(a\inℕ^∗\right)\)
\(\text{Nếu xếp 40 em hay 45 em vào một xe thì đều không dư em nào}\)
\(\Rightarrow a\in BC\left(40,45\right)\)
\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}40=2^3.5\\45=3^25\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(40,45\right)=2^3.3^2.5=360\)
\(\Rightarrow a\in B\left(360\right)=\left\{0;360;720;...\right\}\)
\(\text{Mà }700< a< 800\Rightarrow a=720\)
\(\text{Vậy số học sinh trường đó là 720 em.}\)
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\left(x\inℕ^∗;700\le x\le800\right)\)
Do xếp 40 hoặc 45 người lên 1 xe đều không dư e nào nên \(x⋮40\) và \(x⋮45\)
\(\Rightarrow\)\(x\in BC\left(40;45\right)\)
Ta có:
\(40=2^3.5\)
\(45=3^2.5\)
\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)
\(\Rightarrow\)\(BC\left(40;45\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)
Vì \(700\le x\le800\)
\(\Rightarrow\)\(x\in720\)
Vậy số học sinh đi tham quan là \(720\) học sinh.
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(16;29\right)\)
hay x=928
Gọi số học sinh khối 6 của trường THCS Trưng Vương đi tham quan là x (x thuộc N; 700 <= x <= 900)
Theo đầu bài : Nếu xếp mỗi xe 30 hay 35 em, hay 42 em thì đều thiếu 3 em
=> x + 3 chia hết cho 30; 35; 40
=>x + 3 thuộc BC ( 30, 35, 40)
Ta tìm bội chung thông qua BCNN
30 = 2 * 3 *5 ; 35 = 5 * 7 ; 42 = 2 * 3 * 7
=> BCNN ( 30, 35, 42) = 2 * 3 * 5 * 7 = 210
=> x + 3 thuộc B(210) = { 0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; 1050 ; ...}
=> x thuộc {207 ; 417 ; 627 ; 837 ; 1047 ; ... }
Mà 700 <= x <= 900
=> x = 837
Vậy, số học sinh khối 6 của trường THCS Trưng Vương đi tham quan là 837 học sinh.
Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là a (hàng) *Ta phải có 114 ⋮ a , 135 ⋮ a , 117 ⋮ a và a lớn nhất *=> a = ƯCLN(114,135,117) = 9 * a = 9 *Xếp được nhiều nhất thành 9 hàng dọc *Lúc đó khối 6 có 144 ; 9 = 16 (hàng) Khối 7 có 135 : 9= 25 (hàng) Khối 8 có 117 :9 = 13 (hàng )
Gọi số học sinh đi tham quan là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
\(40=2^3\cdot5;45=3^2\cdot5\)
=>\(BCNN\left(40;45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)
Vì số học sinh khi lên các xe 40 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi đều vừa đủ chỗ nên \(x\in BC\left(40;45\right)\)
=>\(x\in B\left(360\right)\)
=>\(x\in\left\{360;720;1080;...\right\}\)
mà 500<=x<=800
nên x=720(nhận)
Vậy: Số học sinh đi tham quan là 720 bạn