Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số học sinh giỏi ở HKI chiếm số học sinh trong lớp là:
\(\dfrac{2}{2+7}=\dfrac{2}{9}\)(học sinh của lớp)
Số học sinh giỏi cuối năm chiếm số học sinh trong lớp:
\(\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\) (học sinh của lớp)
5 học sinh chiếm số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{9}\) (học sinh của lớp)
Số học sinh lớp 6A là:
\(5:\dfrac{1}{9}=45\)(học sinh)
b) Số học sinh giỏi ở HKI:
\(45\cdot\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)
Số học sinh giỏi cuối năm của lớp:
\(10+5=15\) (học sinh)
c) Số học sinh hỏi trong năm sau khi phấn đấu:
\(\dfrac{45\cdot60\%}{100\%}=27\) (học sinh)
Số học sinh cần phấn đấu:
\(27-15=12\) (học sinh)
một mảnh vườn trồng rau hình chữ nhật có chu vi bằng 120m, chiều rộng mảnh vườn bằng 2/5 nửa chu vi
a) tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó
b) để mở rộng quy mô sản xuất , người ta dự định tăng chiều rộng thêm 12,5% và chiều dài 15% . hãy tính diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng
ai nhanh và đúng tôi tích cho nha nhanh lên còn 30p tôi đi học
Học kì 1 số học sinh giỏi chiếm 3/7+3=3/10 ( số học sinh cả lớp. )
Học kì 2 số học sinh giỏi chiếm 2/3+2=2/5( số học sinh cả lớp. )
4 học sinh tương ứng với 2/5-3/10=1/10 ( số học sinh cả lớp. )
Số học sinh cả lớp là 4:1/10=40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh
Học kì I số học sinh giỏi chiếm :
3/7 + 3 = 3/10 ( số hs cả lớp )
Học kì II số học sinh giỏi chiếm :
2/3 + 2 = 2/5 ( số hs cả lớp )
4 học sinh tương ứng với :
2/5 - 3/10 = 1/10 ( số hs cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
4 : 1/10 = 40 ( hs )
https://olm.vn/hoi-dap/detail/79170855321.html . Tham khảo ở đây nha
gọi số học sinh của lớp đó là a (học sinh; a thuộc N*)
có số học sinh giỏi kì 1 bằng 2/9 số học sinh cả lớp : 2/9a
số học sinh giỏi kì 2 tăng 5 bạn so với kì 1 nên kì 2 có số học sinh giỏi là : 2/9a + 5
ta có :
2/9a + 5 = 1/3a
=> 1/3a - 2/9a = 5
=> 1/9a = 5
=> a = 45 (tm)
vậy lớp đó có 45 hs
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!