Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta coi số học sinh trường Thiện là ab , ta có :
- ab chia hết cho 4 ; 5 ; 3
- ab từ khoảng 450 đến 500.
Những số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 , vậy ab có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 . Những số chia hết cho 4 có chữ số tận cùng là số chẵn , vậy suy ra ab có chữ số tận cùng là 0 . Ta còn biết những số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Vậy ta có :
ab = 4..0 vì ab không lớn hơn 500 . Mà 4+8+0 = 12 chia hết cho 3.
Vậy số học sinh trường Thiện là : 480 bạn
Hiệu giữa số hs giải toán Violympic và số hs giải toán tuổi thơ là số có 2 chữ số ta gọi là \(\overline{ab}\)
\(\overline{ab}\) chia 5 dư 2 => b=2 hoặc b=7
+ Với \(b=2\Rightarrow\overline{ab}=\overline{a2}\Rightarrow\overline{a2}-2⋮9\Rightarrow10xa+2-2=10xa⋮9\Rightarrow a=9\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=92\)
+ Với \(b=7\Rightarrow\overline{ab}=\overline{a7}\Rightarrow\overline{a7}-2⋮9\Rightarrow10xa+7-2=10xa+5⋮9\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=47\)
Ta có
3/11 số hs giải toán tuổi thơ = 5/19 số hs giải toán Vio
=> 15/55 số hs giải toán tuổi thơ = 15/57 số hs giải toán vio
=> 1/55 số hs giải toán tuổi thơ = 1/57 số hs giải toán vio
Chia số hs giải toán tuổi thơ thành 55 phần thì số hs giải toán vio là 57 phần
Hiệu số phần bằng nhau là
57-55=2 phần
Như vậy hiệu số hs giải 2 loại toán phải là 1 số chia hết cho 2 tức là 1 số chẵn. Vì vậy hiệu số hs giải 2 loại toán là 92
Giá trị 1 phần là
92:2=46 em
Số hs giải toán tuổi thơ là
46x55=2530 hs
Số hs giải toán vio là
46x57=2622 hs
Số học sinh lớp 5 trường tiểu học A là:
20 x 3/4=15 (học sinh)
Số học sinh lớp 5 trường tiểu học C là:
20 : 80 x 100=25 (học sinh)
Học tốt👍👍
đầu tiên phải tìm số chia hết cho 3,4,5 là
3*4*5=60
nhưng vì mới hai chữ số nên phải*2
60*2=120
số đó là
120+2=122
đáp số :122
nếu đúng k tớ nhé
Sắp Giao Thừa cũng là Tết rồi.
Chúc bạn học tốt, chăm ngoan vâng lời bố mẹ nhé !!
Ăn mong chóng lớn, thêm 1 tuổi nào !!
zui zẻ nhé !!!!!!!!!!
Happy New Year
Gọi số học sinh của trường đó là a( a\(\in\) N*; 450\(\le\) a\(\le\) 500)
Vì khi chia a cho 3; 4; 5 đều dư 1.
=> \(\hept{\begin{cases}a-1⋮3\\a-1⋮4\\a-1⋮5\end{cases}}\)
=> a- 1\(\in\) BC( 3; 4; 5).
Ta có:
3= 3.
4= 22.
5= 5.
=> BCNN( 3; 4; 5)= 22. 3. 5= 60.
=> BC( 3; 4; 5)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;...}
=> a- 1\(\in\){ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;...}
=> a\(\in\){ 1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421; 481; 541;...}
Mà 450\(\le\) a\(\le\) 500.
=> a= 481.
Vậy trường đó có 481 học sinh.