K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(10;12;16\right)\)

hay x=485

21 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a ta có:

a - 10 thuộc BC(30;36;40) và 700 BHHB a BHHB 800

Ta có:

30 = 2 x 3 x 5

36 = 22 x 32

40 = 23 x 5

=> BCNN(30;36;40) = 23 x 32 x 5 = 360

=> BC(30;36;40) = B(360) = { 0 ; 360 ; 720 ; ...}
Vì 700 bé hơn hoặc bằng 720 bé hơn hoặc bằng 800 

=> a = 720

Vậy số học sinh là 720 .

4 tháng 12 2017

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s

4 tháng 12 2017

gọi x là số học sinh lớp 6

khi xếp hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người=>x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>x thuộc bội chung của 2;3;4;5;6.

ta có BCNN của 2;3;4;5;6 là 60

=>BC(2;3;4;5;6)=B(60)=(0;60;120;180;240;300;360;...)

mà x <300=>x+1<301

Lập bảng x+1   60   120   180   240   300

              x       59   119   179   239   299

mà x chia hết cho 7

=>x=119

vậy khối 6 có 119 học sinh

17 tháng 11 2017

Gọi số HS của trường là x (x=2500 đến 3000)

Do x:13 dư 4 và x:18 dư 9 => x+9 chia hết cho 13 và 18 => x+9 là bội của (13, 18)

Do x chia hết cho 5 nên (x+9):5 sẽ dư 4 => x+9 sẽ có tận cùng là 4 hoặc 9

BSCNN của (13,18) là: 13.18=234

Mà  x thuộc (2500-3000) => x+9 sẽ thuộc (2509-3009)

=> x+9 =234.11=2574 và x+9= 234.12=2808. Mà x+9 có tận cùng là 4, 9 => Chọn x+9=2574

=> x=2565

Đáp số: 2565 (học sinh)

20 tháng 11 2017

bạn Bùi Thế Hào làm sai rồi đấy!

13 tháng 11 2016

Số học sinh của trường đó là 301

26 tháng 12 2016

số hs của trường đó là 301

20 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của khối đó là: \(x\); 300 ≤ \(x\le\) 500; \(x\in\) N*

Theo bài ra ta có:  \(x-5\) ⋮ 15; 18; 20

⇒ \(x-5\in\) BC(15; 18; 20}

15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5 

BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180

⇒ \(x\) - 5 \(\in\) {0; 180; 360; 540; ...; }

\(x\) \(\in\) {5; 185; 365; 545;...;}

Vì 300 ≤ \(x\) ≤ 540

       \(x\) = 365

KL..