Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh là x
theo bài ra ta có
x-15 chia hết cho 20 ;25;30
=> x-15 thuộc B(20;25;30)
20=22.5;25=52;30=2.3.5
BCNN( 20;25;30) = 22.3.52=300
BC( 20;25;30) = B( 300)={0;300;600;900;1200;...}
=> x = {15;315;615;915;1215;...}
mà x chia hết cho 41 và x < 1000 nên x = 615
Đáp số : 615 HS
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 470 với
Số học sinh của một trường trong khoảng từ 300 đến 500 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 20, 25,30 học sinh thì đều thừa 15 học sinh.Tính Số học sinh của trường đó
Gọi số học sinh trường đó x
Theo đề ra ta có :
x - 15 chia hết cho 20 ; 25 ; 30
=> x - 15 B( 20;25;30 )
20 = 22 . 5 ; 25 = 52 ; 30 = 2 . 3.5
BCNN ( 20;25;30 ) = 300
BC ( 20;25;30 ) = B ( 300 ) = { 0;300;600; ... }
=> x = { 15;315;615;915;... }
Mà x chia hết cho 41 và x < 100
=> x = 615
Đáp số : 615 học sinh
Gọi số người của trường đó là x
x : 20 dư 15 => x - 15 chia hết cho 20
x : 25 dư 15 => x - 15 chia hết cho 25
x : 30 dư 15 => x - 30 chia hết cho 30
=> x - 15 . BC ( 20 ; 25 ; 30 )
ta có 20 = 2 x 5 ; 25 = 5 ; 20 = 2 x 3 x 5
BC = ( 20 ; 25 ; 30 ) = ( 0 ; 300 ; 600 ; 900 ) mà 0 < x < 1000 nên x E ( 315 ; 615 ; 915 )
Mà chỉ có 615 chia hết cho 41 => Số học sinh của trường đó là 615 người
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
gọi số người của trường đó là x ( x \(\in N\) ,1000>x>15), ta có
x : 20 dư 15 => x -15 chia hết cho 20
x : 25 dư 15 => x - 15 chia hết cho 25
x : 30 dư 15 => x- 30 chia hết cho 30
=> x - 15 \(\in\) BC ( 20 ; 25 ; 30 )
ta có 20 = \(2^2.5\) ; 25 = \(5^2\) ; 30 = \(2.3.5\)
BC ( 20 ; 25 ; 30) = ( 0 , 300 , 600, 900 ) mà 0 < x < 1000 nên x \(\in\) ( 315 ; 615 ; 915 )
mà chỉ có 615 chia hết cho 41 => số học sinh trường đó là 615 người
Bài 1 :
Lời giải
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
Bài 2 :
Lời giải
Gọi số người của đơn vị đó là a (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)
Theo bài ra ta có
a chia 20 dư 15
a chia 25 dư 15
a chia 30 dư 15
=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30
=>a-15 thuộc BC(20,25,30)
Có 20=22.5
25=52
30=2.3.5
=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300
=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}
=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}
=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}
mà a≤1000a≤1000
nên a thuộc {15;315;615;915}
Lại có a chia hết cho 41
=>a=615
Vậy.........
HT
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.
a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;
a chia hết cho 41 nên a = 615
ở câu hỏi tương tự nha bạn
tick mik nha