Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có đường thẳng song song với a mới không cắt a. Vì 101 đường thẳng này phân biệt ta áp dụng tiên đề Ơ-clit như sau:
- Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có 1 và chỉ một đường thẳng song song với a và đi qua M.
Vậy có ít nhất 101 - 1 = 100 đường thẳng đi qua a vì chỉ có 1 đường thẳng song song thõa mãn, còn lại 100 đường thẳng không song song đường thẳng a buộc phải cắt a
ta có : d \(\perp\)a và d' \(\perp\)a nên d // d' suy ra d và d; không cắt nhau
mình nghĩ vậy
còn vẽ hình bn tự vẽ nha mình không biết vẽ trên máy tính
chúc bn học tốt
Nếu đường thẳng d và m cắt nhau tại M \(\Rightarrow\)M thuộc đường thẳng d và m
M thuộc đường thẳng d \(\Rightarrow\)MA vuông góc với a
M thuộc đường thẳng m \(\Rightarrow\)MB vuông góc với b
\(\Rightarrow\)MA trùng với đường thẳng MB
\(\Rightarrow\)A trùng với B . Điều này không thể xảy ra vì AB=6cm
Vậy d không cắt m
a)Ta có: BAI=CAI (AI là đường phân giác BAC)
Do:FH//AI=>CFH=CAI và BAI=AEF( đồng vị)
Mà:CFH=AFE(2 góc đối đỉnh)
Suy ra: AFE=AEF
Xét \(\Delta\)AFE:AFE=AEF=>\(\Delta\)AFE cân tại A=>Đường trung trực của EF đồng thời là đường cao
Hay:Đường trung trực của EF đi qua A
b) Như đã nói ở câu a:Đường trung trực của EF đồng thời là đường cao, giả sử ấy là AM
Ta có:AMF=90
Mà FH//AI=>AMF+MAI=180=>MAI=90=>AM\(\perp\)AI
Hay đường trung trực của EF vuông góc với AI
c)Do AI cố định nên đường trung trực của EF cố định
Mà \(\Delta\)AFE cân nên đường trung trực của EF đồng thời là đường trung tuyến ứng với EF
Hay đường trung tuyến ứng với EF cố định
sin lỗi mình biết cách làm nhưng không biết trình bày trên máy tính ra sao nữa mình mới học bấm máy tính nên không biết nhiều
Số đường thẳng 2 đi qua 2 điểm phân biệt là 1
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt