Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chất rắn đó là muối
Ssánh:chất rắn thu đc khác vs ban đầu ở trạng thái lỏng and rắn
sơ đồ: mình viết tóm tắt hoi
B1:đầu tiên ta tạo hỗn hợp = cách lấy nc muối hòa vs cát
B2:lọc cát ra khỏi giấy lọc vì cát ko tan nên ta lọc đc nc muối
B3:chưng cất đun sôi ở 100 độ C nc bay hơi còn muối đọng lại
=> KL:ta đã tách đc cát vs muối
1)a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).
b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
2)
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng .
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.
3)
Phản ứng hóa học:
Parafin + O -> CO2 + hơi nước
Chất tham gia phản ứng : parafin, O .
Sản phẩm: \(CO_2\), hơi nước.
4) “ Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”
5)
Phương trình phản ứng:
Axit clohidric + canxi cacbonat -> canxi clorua + cacbon dioxit + nước
Chất phản ứng: HCl và CaCO3.
Sản phẩm: CaCl2, CO2, H2O
6)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Phương trình chữ phản ứng:
Than + Oxi (qua nhiệt độ ) \(\xrightarrow[]{}\)\(CO_3\) + nhiệt lượng
Dụng cụ :
Cốc nhựa , Giấy lọc , Nước sạch, Đũa thủy tinh, Đèn cồn.
Quá trình thực hiện :
Cho 1 lít nước sạch vào hỗn hợp muối và cát.Dùng đũa thủy tinh khuấy đều sau đó đổ hỗn hợp qua giấy lọc.Loại bỏ phần chất rắn trên giấy lọc(cát) thu lấy dung dịch sau khi lọc. Đun cạn dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn, ta thu được muối
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
nFe=\(\dfrac{13,2}{56}=\dfrac{33}{140}\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(\dfrac{1}{3}\)nFe=nFe3O4=\(\dfrac{11}{140}\left(mol\right)\)
mFe3O4=\(\dfrac{11}{140}.232=\dfrac{638}{35}\left(g\right)\)
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%