K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\widehat{DFG}=26^0+34^0=60^0\)

3 tháng 1 2022

\(\text{Xét }\Delta DFE\text{ có:}\)

\(\widehat{DEF}+\widehat{EDF}+\widehat{DFE}=180^0\text{(tính chất tổng 3 góc 1 tam giác)}\)

\(34^0+26^0+\widehat{DFE}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DFE}=180^0-\left(34^0+26^0\right)=120\)

\(\text{Vì }\widehat{DFE}\text{ và }\widehat{DFG}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{DFE}+\widehat{DFG}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DFG}=180^0-\widehat{DFE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DFG}=180^0-120^0=60^0\)

19 tháng 10 2017

Gọi x;y;z lần lượt là các góc của tam giác ABC:

X/3=Y/4=Z/5 và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

X/3=Y/4=Z/5=X+Y+Z/3+4+5=180/12=15

*X/3=15 SUY RA  X=3 X 15 = 45

*Y/4=15 SUY RA Y= 4 X 15=60

*Z/5 =15 SUY RA Z=5 X 15 =75

Vây x=45

y=60

z=75

19 tháng 10 2017

Gọi số đo các góc lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5};a+b+c=180\)( Định lý tổng 3 góc của tam giác bạn nhé )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\)\(a=15.3=45\)

\(b=15.4=60\)

\(c=15.5=75\)

Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là 45 độ ; 60 độ ; 75 độ

Nếu bạn không tin thì có thể lấy ba số : 45 + 60 + 75 = 180 độ ( đúng bạn nhé )

30 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có: \(\frac{A}{1}\)\(\frac{B}{2}\)\(\frac{C}{3}\)và A+B+C=180

\(\frac{A}{1}+\frac{B}{2}+\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\cdot1=30^0\)

\(\Rightarrow\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=30\cdot2=60^0\)

\(\Rightarrow\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=30\cdot3=90^0\)

30 tháng 7 2016

Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là: x,y,z và x,y,z phải là số dương.

Theo đề bài ta có

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

  • \(\frac{x}{1}=30.1=30\)
  • \(\frac{x}{2}=30.2=60\)
  • \(\frac{x}{3}=30.3=90\)

Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là: 30,60,90.

mk nhé bạn ^...^ ^_^

18 tháng 2 2016

Gọi số đo góc ở đỉnh cân là a, góc ở đáy là b

Nhớ công thức tính góc ở đáy của tam giác cân không ?
^ đáy = (1800 - ^ đỉnh cân)/2 (không cho dùng trực tiếp có thể chứng minh , dùng tổng 3 góc chứng minh nhé)

Thay a,b vào công thức trên ta đc :

b=(180- a)/2                              (1)

Ta có:

 b- a = 15 (số đo góc ở đáy lớn hơn góc ở đỉnh là 150)

=> b = 150 + a                             (2)

Từ (1),(2) => 150 + a  = (180- a)/2

=>30+2a = 180- a

=> 3a = 1500

=> a = ?0

18 tháng 2 2016

Gọi 3 góc của tam giác cân đó là a,b,c theo thứ tự a là góc đinh, b và c là 2 góc đáy( trong bài này mk viết kí hiệu thường, còn khi làm bài thì bn nhớ viết chữ cái in hoa)

Theo bài ra ta có b-15=a<=>b=a+15(1)

Mà a+b+c=180(định lý..)

=>a=180-(b+c)

Lại có:b=c( vì là 2 góc đáy của tam giác cân)

=>a=180-2b

Thay (1) vào ta có:

a=180-2.(a+15)

=>180-2a-30=a

=>2a+a=180-30

=>3a=150=>a=50

Vậy số đo góc đinh của tam giác cân trong đề bài=500

28 tháng 6 2018

--- Vì \(x'Oz'\)đối đình với \(xOz\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oz'}=\widehat{xOz}\)

và  \(\widehat{xOz'}=180^o\)( kề bù )

và \(\widehat{zOx'}=180^o\)( kề bù )

Ta có :

\(xOy+yOz'=xOz'\)

Mà \(xOz'=180^o\)( cmt)

và \(xOy=140^o\)( GT )

\(\Rightarrow140^o+yOz'=180^o\)

\(\Rightarrow yOz'=180-140\)

\(\Rightarrow yOz'=40^o\)

Vậy \(\widehat{yOz'}=40^o\)

28 tháng 6 2018

O x z x' z' y 140

11 tháng 10 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{9}=\frac{2x+3y}{16+9}=\frac{50}{25}=2\)

Nên : x/8 = 2 => x = 16

         y/3 = 2 => y = 6

Vậy x = 16 ; y = 6 . 

20 tháng 7 2015

Gọi 3 cạnh của  tam giác là a,b,c

Theo đề, ta có:\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)  và a+b+c= 210

 

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)=\(\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)

\(\vec{\frac{a}{13}=7}\)                    

\(\frac{b}{5}=7\)

\(\frac{c}{12}=7\)

\(\vec{ }\)

a = 91

b =35

c = 84

vậy số đo mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 91 cm; 35 cm, 84 cm

20 tháng 9 2016

hình như bn viết sai đề, góc AOB chứ k phải là góc ABO ?

góc COA = 180 - AOB = 180 - 52 = 128o

24 tháng 12 2014

Gọi số đo ba góc của tam giác ABC lần lượt là A,B,C

Theo đề bài ,ta có:

A/1=B/2=C/3 và A+B+C=180

=>A/1=B/2=C/3=(A+B+C)/(1+2+3)=(A+B+C)/6=180/6=30

Do đó:

+)A/1=30=>A=30

+)B/2=30=>B=60

+)C/3=30=>C=90

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC lần lượt là :30,60,90

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông 

 

 

 

8 tháng 11 2016

Gọi x,y,z theo thứ thứ tự là số vòng quay của kim giờ,kim phút,kim giây trong cùng 1 thời gian

a)Điền số thích hợp vào các ô trống trong 2 bảng sau:

x1234
y    
y161218
z    

b)viết công thức biểu diễn y theo x và z theo y

c)số vòng quay x của kim giờ và spoos vòng quay z của kim giây có tỉ lệ thuận với nhau o?Nếu có, hãy tìm hệ số tỉ lệ của z đối với x

d) Khi kim giờ quay được 5 vòng thì kim giây quay được bao nhiêu vòng

27 tháng 9 2016

Hình em tự vẽ nhé !
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng: góc xOy < góc xOz nên tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.
 Từ đó ta có:
                góc xOy + góc yOz = góc xOz.
                \(\Leftrightarrow40^o+\widehat{yOz}=120^o\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o.\)
b, Do Ot là tia đối của tia Oy nên hai góc xOy và xOt kề bù.
Từ đó ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=180^o\Leftrightarrow\widehat{xOt}=180^o-\widehat{yOx}=180^o-40^o=140^o.\)
c, Do Om là tia phân giác nên \(\widehat{zOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o.\)
CÓ: \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}=40^o\)nên Oy là tia phân giác của góc xOm.