:  Số điểm l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Chọn bảng các giá trị mà đại lượng y là hàm số của đại lượng x            Bảng 1                                                                                                 A . Bảng 1    x-2-1-23y41-49            Bảng 2...
Đọc tiếp

Câu 3: Chọn bảng các giá trị mà đại lượng y là hàm số của đại lượng x

            Bảng 1                                                                                                 A . Bảng 1   

x

-2

-1

-2

3

y

4

1

-4

9

            Bảng 2                                                                                                 B . Bảng 2

x

-1

1

2

3

y

7

7

7

7

            Bảng 3                                                                                              C. Bảng 3

x

-2

-1

-2

5

y

-6

-3

6

15

            Bảng 4                                                                                                D.  Bảng 4

x

6

-3

6

10

y

-6

-10

5

3

4
17 tháng 12 2021

B. Bẳng 2

17 tháng 12 2021
Bảng B nhé bạn
23 tháng 3 2022

`Answer:`

Gọi số tuổi nghề đã xoá là `a`

`=>` Tần số của `a` là: \(100-\left(25+30+15\right)=30\)

\(\overline{X}=[\left(4.25\right)+\left(5.30\right)+\left(a.30\right)+\left(8.15\right)]:100=5,5\)

\(\Rightarrow370+30a=550\)

\(\Rightarrow a=6\)

Bảng tần số đã khôi phục lại:

Số tuổi nghề (x)Tần số (n)
425
530
630
815
 N = 100
m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ: Câu 1(2,0 điểm) Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau: 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các...
Đọc tiếp

m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ:

Câu 1(2,0 điểm)

Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau:

4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7
7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4
4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8

a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng "tần số" và tìm Mốt của dấu hiệu

c)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Câu 2 (2,0 điểm) cho 2 đa thức:

P(x)\(=x^2+5x^4-3x^3+x^2+4x^4+3x^3-x+5\)

Q(x)\(=x-5x^3-x^2-x^4+4x^3-x^2+3x-1\)

a) Thu gon rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)

Câu 3 (2,0 điểm) rút gọn các biểu thức sau:

a)\(3^2\times3^4\)

b)\(5^7:5^4\)

c)\(2x^4y^3\times5xy^2\)

d)\(4x^4y^2:2x^3y^2\)

Câu 4 (4,0 điểm)

Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, AI là đường phân giác (I\(\in\)BC).

a) Chứng minh: \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

b)Chứng minh: AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

c)gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Tính AG biết AI=9cm

d) Kẻ BK\(\perp\)AC (K \(\in\)AC) cắt AI tại H. Chứng minh: \(CH\perp AB\)

4
13 tháng 5 2017

1) a) Dấu hiệu là: thời gian giải 1 bài toán của hs lp 7C

Số các giá trị là: 36

b)c) pn tự lm nka,

3)a) \(^{3^6}\)

b) \(5^3\)

c) \(10x^5y^5\)

d) \(2x\)

13 tháng 5 2017

Bn tự bẻ hình nha:

Câu 4:

a) Xét ΔABIvà ΔACI có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

AI là cạnh chung

Vậy ΔABI = ΔACI (c.g.c)

b) Vì AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\) cân tại A nên AI đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).

c) Vì AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên

AG = \(\dfrac{2}{3}\) AI = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 (cm)

Câu d) mk k biết làm

Mk k chắc nên có j sai thì bn ns vs mk nha! Đúng thì tick giúp mk nhé! Chúc bn học tốt!vui

17 tháng 4 2021

\(c,Chox^4+2x^2=0\)

\(x^2\left(x^2+2\right)=0\)

\(x^2+2=0\)

\(x^2=\left(-2\right)\)

\(x=\sqrt{-2}\)

\(\text{Vậy x = }\sqrt{12}\text{ là nghiệm của đa thức }x^4+2x^2\)

\(d,Chox^2+9x+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20\left(x+9\right)=0\)

\(\left(20+x\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20+x=0\\x+9=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\x=-9\end{cases}}\)

\(\text{Vậy x = -20; x = -9 là nghiệm của đa thức }x^2+9x+20\)

17 tháng 4 2021

\(e,Chox^2-x-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-20=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\x=1\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = 20; x = 1 là nghiệm của đa thức }x^2-x-20\)

\(f,Cho2x^2+5x+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = -3; x = -5/2 là nghiệm của đa thức }2x^2+5x+3\)

Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:A. 6B. 5C. 8D. 4C©u 8 : VÏ tam gi¸c vu«ng c©n ABC ( AB = AC ), kÎ ®­êng cao AH th× sè tam gi¸c vu«ng cã trong h×nh lµ :   A)1 B)2C)3D)4C©u 9: Cho tam gi¸c vu«ng ABC( = 900) cã : AC = 12 cm, BC = 15 cm th× AB = ?   A)6 cmB)5 cmC)9 cmD)5,5 cmC©u 10: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:    A)19 cm, 18cm, 20 cmB)3 cm, 4cm, 5...
Đọc tiếp

Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:

A. 6

B. 5

C. 8

D. 4

C©u 8 : VÏ tam gi¸c vu«ng c©n ABC ( AB = AC ), kÎ ®­êng cao AH th× sè tam gi¸c vu«ng cã trong h×nh lµ :

   A)1

B)2

C)3

D)4

C©u 9: Cho tam gi¸c vu«ng ABC( = 900) cã : AC = 12 cm, BC = 15 cm th× AB = ?

   A)6 cm

B)5 cm

C)9 cm

D)5,5 cm

C©u 10: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

    A)19 cm, 18cm, 20 cm

B)3 cm, 4cm, 5 cm

    C)20 cm, 21cm, 23 cm

D)8 cm, 8cm, 12 cm

C©u 11: NÕu G lµ träng t©m cña D DEF víi ®­­êng trung tuyÕn DH. Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau ®©y, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng :  lµ : 

          A)  3 : 1                B) 3 : 2                 C) 1 : 3                 D) 2 : 3

Câu 12. Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Kết luận nào là đúng:

A) I cách đều 3 cạnh của tam giác      B)  I cách đều 3 đỉnh của tam giác

C) I là trọng tâm của tam giác            D) I cách đỉnh 1 khoảng bẳng  độ dài đường phân giác

C©u 14:BËc cña ®¬n thøc -2x3y2z

A)      3                           B)      4                 C)      5                           D)      6

C©u 19:  Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. C¹nh huyÒn BC = 5cm, mét c¹nh gãc vu«ng lµ 4cm. C¹nh cßn l¹i lµ :

          A)  4cm                B)   5 cm               C)   3 cm               D)   2 cm

Câu 21: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :

A.         B.                   C.                D.

C©u 22: Các phân giác trong của 1 tam giác cắt nhau ở một điểm gọi là: 

 A : Trọng tâm của tam giác                       B : Trực tâm của tam giác

 C : §iÓm c¸ch ®Òu ba c¹nh cña tam gi¸c     D : §iÓm c¸ch ®Òu ba ®Ønh cña tam gi¸c.

C©u 23: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

A)               19 cm, 18cm, 20 cm

B)                  8 cm, 6 cm, 10 cm

C)                 20 cm, 21cm, 23 cm

D)                  8 cm, 8cm, 12 cm

 

Câu 24: Cho tam giác ABC cân tại A, khi đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là:

A. Đường phân giác

B. Đường trung trực

C. Đường cao

D. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực

Bài 3.1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm.

a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC.

b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân.

c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q.

  Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.

Bài 3.2:

Cho tam giác DEF  vuông tại D có DE = 3 cm; EF = 5 cm.

a) Tính độ dài cạnh DF và so sánh các góc của tam giác DEF.

b) Trên  tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân

c) Gọi I là trung điểm của cạnh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng  DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng.

Bài 4.1:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 2, P(1) = 5, P(-1) = 3 hãy tìm a, b, c.    .

Bài 4.2:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 3, P(1) = 7, P(-1) = 5 hãy tìm a, b, c.    .

 

 

0