Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
\(AC – BC < AB < AC + BC \)
Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:
\(7 – 1 < AB < 7 + 1\)
\(6 < AB < 8 (1)\)
Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.
tham khảo:
nếu n ko là số chẵn => n \(\ne2k\left(k\exists\right)N\)=> n^2\(^{\left(2k\right)^2=>}kolàsốchẵn\)
cái này trong AMC nè
chỉ cần ra xem đề và đáp án là có mà=)
Ta có :
\(\left(x+3\right)^{y+1}=\left(2x-1\right)^{y+1}\)
Trường hợp y chẵn suy ra \(y+1\) lẻ :
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=3+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
Trường hợp y lẻ suy ra \(y+1\) chẵn :
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+3=2x-1\\x+3=1-2x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=3+1\\x+2x=1-3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\3x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{-2}{3}\) hoặc \(x=4\)
Chúc bạn học tốt ~
Số chẵn là một số nguyên chia hết cho 2
Cảm ơn bạn nha