Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{1}{a+b}\)
a(a+b)=3=1.3( vì a b nguyên dương không lấy giá trị âm)
th1 a=1 => a+b=3 => b=2
TH2 a=3 => a+b=1 => b= -2 loại
\(\frac{a}{3}=\frac{1}{a+b}\)
a(a + b) = 3 = 3 . 1 = (-3) . (-1)
TH1: a= 3
3 + b = 1 => b= -2
TH2: a = 1
1 + b = 3 => b = 2
TH3: a = -1
-1 + b = -3 => b = -2
TH4: a = -3
-3 + b = -1 => b = 2
vậy (a ; b) = (3 ; -2) ; (1 ; 2) ; (-1 ; -2) ; (-3 ; 2)
a # b # c # a,thoan man a/(b-c)+b/(c-a)+c/(a-b)=0
<=> a(c-a)(a-b)+b(a-b)(b-c)+c(b-c)(c-a)=0
<=>-a(a-n)(a-c)-b(b-a)(b-c)+c(c-a)(c-b)(c-b)=0
<=>a(a-b)(a-c)+b(b-a)(b-c)+c(c-a)(c-b)=0 (*)
Tu (*)ta thay a,b,c doi xung nen ko giam tinh tong quat gia su :a>b>c
Nếu a,b,c đều ko âm ,giả thiết trên thành a>b>c>hoặc=0
(*)<=>(a-b)(a^2 - ac - b^2 +bc)+c(c-a)(c-b)=0
<=>(a-b)[(a+b)(a-b)- c(a-b)]+c(c -a)(c-b)=0
<=>(a-b)^2.(a+b-c)+c(a-c)(b-c)=0 (**)
Thấy b- c > 0 (do b > c)và a > 0 =>a+b-c > 0 =>(a-b)^2 . (a+b-c)>0 va c(a-c)(b-c)>hoac = 0
=>(a-b)^2.(a+b-c)+c(a-c)(b-c)>0 mâu thuẫn với (**)
Vay c < 0 (noi chung la trong a,b,c phai co so am )
Nếu cả a,b,c đều không có số dương do giả thiết trên ta có :0 > hoac = a > hoac = b>hoac = c
(*)<=>a(a-b)(a-c)+(b-c)(b^2-ab-c^2 + ca)=0
<=>a(a-b)(a-c)+(b-c)[(b+c)(b-c)-a(b-c)]=0
<=>a(a-b)(a-c)+(b-c)^2.(b+c-a)=0 (***)
a-b > 0 ;a- c > 0 => a(a-b)(a-c)< hoac = 0 (vi a < hoac = 0)
Và b<0 ; c -a < 0 => b+ c -a < 0=>(b-c)^2.(b+c-a)<0
=> a(a-b)(a-c)+(b-c)^2.(b+c-a)<0 mâu thuẫn với (***)
Chứng tỏ trong a,b,c phải có số dương
Tóm lại trong 3 số a,b,c phải có số dương và âm .
5/a=1/6+b/3
5/a=1/6+2b/6
5/a=(1+2b)/6
a x (1+2b)=5x6=30
-->a và 1+2b thuộc ước của 30
Mà a và b là các số nguyên dương nên a và 1+2b thuộc tập hợp 1;2;3;5;6;10;15;30
Vì a và b là các số nguyên dương;a x (1+2b)=30 nên ta có bảng:
a | 1 | 2 | 3 | 5 | 6 | 10 | 15 | 30 |
1+2b | 30 | 15 | 10 | 6 | 5 | 3 | 2 | 1 |
b | không có giá trị của b | 7 | không có giá trị của b | không có giá trị của b | 2 | 1 | không có giá trị của b | 0 |
Kết luận | LOẠI | CHỌN | LOẠI | LOẠI | CHỌN | CHỌN | LOẠI | CHỌN |
Vậy a thuộc tập hợp 2;6;10;30
b thuộc tập hợp 7;2;1;0
2S=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)
= \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)
=\(1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)
\(\Rightarrow S=\frac{7}{15}\)
a. Ta có:A= 1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15
A=1/2(1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15)
A=1/2(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13+1/13-1/15)
A=2(1-1/15)
A=1/2.14/15
A=7/15
\(\Sigma\frac{a^3+1}{b^3+c^3+1}=(\frac{-\left(a+b\right)\left(c^3+1\right)}{ab\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+1\right)}+\frac{\Sigma\left(a+b\right)^2}{3\left(a+b+c\right)}+2\left(a+b+c\right)\)
\(+\frac{\frac{1}{2}\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)\left(\Sigma\frac{1}{\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^2}}\right)}{\left(a+b+c\right)^2+3\left(a+b+c\right)+9}+\frac{\Sigma\left(a-b\right)^2}{a+b+c})\left(a-b\right)^2+2\ge2\)
justforfun:)
1/a-1/b=1/a-b <=> b-a/ab=1/a-b
<=> (b-a)(a-b)=ab
Mà a-b và b-a là 2 số đối nhau => giá trị của tích ab là số âm
Lại có căp a;b dương là vô lí
Vậy ko tồn tại cặp ab thỏa mãn đề
@Uzumaki Naruto -,- lộn đề kìa thím
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=ab\)
\(\Leftrightarrow\)\(a^2-ab-b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+ab=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+ab=0\)
Ta có :
\(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(ab>0\) ( vì \(a,b>0\) )
\(\Rightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+ab>0\)
Vậy không có giá trị của cặp số a, b dương thỏa mãn đề bài