Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)
Mà \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng :
x + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
x*x+4x+13=x{4+x}+13 chia hết cho x+4
vì x{x+4} chia hết cho x+4=>13 chia hết cho x+4=>x+4 thuộc Ư{13} mà Ư{13}={+-1,+-13}
x+4=1,-1,3,-3 thì lần lượt x=-3,-5,-1,-7.vậy có 4 phần tử tập hợp
ủng hộ mik nha M.N
Ta có:
\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=a\left(a\in Z;a\ne0\right)\)
\(\Rightarrow2.\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\right)=2a\)
\(\Rightarrow\frac{2.x+10}{2x+6}\)là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)2x+10 chia hết cho 2x+6
Mà 2x+6 cũng chia hết cho 2x+6
=>(2x+10)-(2x+6) chia hết cho 2x+6
=>4chia hết cho 2x+6
=>2x+6 thuộc Ư(4)
=>2x+6 thuộc {-4;-1;1;4}
Ta có bảng:
2x+6 | -4 | -1 | 1 | 4 |
2x | -10 | -7 | -5 | -2 |
x | -5 | (loại v | (loại ) | -1 |
6x+5 chia hết cho 2x+1
=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1
mà 2(x+1) chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x +1
=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}
=>x E {-3;-2;0;1}
6x+5 chia hết cho 2x+1
=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1
mà 2(x+1) chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x +1
=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}
=>x E {-3;-2;0;1}
để (x+2).(x+4) <0
=>hoặc (x+2)<0 ; (x+4)>0
Hoặc (x+4)<0 ; (x+2)>0
Mà x+2<x+4
=>x+2<0 ; x+4>0
=>x=-3
x chia hết cho x+1
=>(x+1)-1 chia hết cho x+1
mà x+1 chia hết cho x+1
=>1 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(1)={-1;1}
=>xE{-2;0}
Mà x lớn nhất nên x=0
Vậy x=0
Vì x+1 chia hết cho x
Vì x chia hết cho x+1
=> x+1 - x chia hết cho x+1 => (x-x)+1 chia hết cho x+1 => 1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc -1;1 => x thuộc -2;0
Vậy x = -2 hoặc x = 0
4(x+2) =4x +8 = 4(x+1) +4
vì x+1 chia hết cho x+1
=> 4(x+1) chia hết x+1
=> 4 phải chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư ( 4)
=> x+1 thuộc { -4;-2;-1;1;2;4 }
x thuộc { -5;-3;-2;0;1;3}
vậy có 4 gt nguyên của x
nhanh nhứt nhé !!!
Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4x+4+4 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}
=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn