Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (8,3)=1=>pko chia hết cho 3=> 8p ko chia hết cho 3
-nếu p và p+2 là hợp số ta thấy 8p+2, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3.
8p+2 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
Làm tương tự với trường hợp 8p+1 là số nguyên tố
Ak còn p=2,p=3 thì bn tự thử nhé
chị Lan ơi ,em mới học lớp 5 ,huhu..xin lỗi vì em ko giúp chị đc
Do p là số nguyên tố mà p < 3
\(\Rightarrow p=2\) Khi đó : \(2p+1=5\) là số nguyên tố
Do đó \(4p+1=4.2+1=9\) là hợp số.
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là : 3k + 1 và 3k + 2
Ta có 2 trường hợp :
* TH1 : p = 3k + 1
\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 ) là hợp số
\(\Rightarrow\)Trường hợp này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là nguyên tố .
* TH2 : p = 3k + 2
\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố .
\(\Rightarrow\)Trường hợp này được chọn vì đúng theo yêu cầu đề bài .
\(\Rightarrow\)4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 ) là hợp số .
Vậy 4p + 1 là hợp số ( đpcm )
p nhỏ nhất = 5 => p + 8 = 13
Vậy p + 100 = 5 + 100 = 105
Vậy p + 100 là hợp số
la hop so vi: 11111=11100+11 chia het cho 11
( toan kho la cua tui)
11111 nó là hợp số và nếu phân tích nó ra thừa số nguyên tố thì 11111= 41.271
hợp số , vì số nguyên tố nhân với số nguyên tố lúc nào cũng là hợp số .
Chọn mk nha!
Vì p100 là một tích gồm 100 thừa số p nên nó sẽ gồm nhiều ước, mà số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó nên p100 là hợp số.
Số nguyên tố lớn hơn 2 là số lẻ.
=> Tổng của hai số nguyên tố lớn hơn 2 là một số chẵn lớn hơn 2
=> Tổng của hai số nguyên tố lớn hơn 2 là hợp số.
Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k\(\varepsilon\) N*) và n2+2006 luôn lớn hơn 3
TH1: Với n = 3k+2, ta có : n2+2006 = (3k+1)2+2006 = 9k2+ 6k + 2007 = 3 ( 3K2 +2k + 669) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\in\) N* \(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số
TH2: Với n = 3k+2, ta có: n2+ 2006 = (3k+2)2+2006 = 9k2+ 12k + 2010 = 3 ( 3k2 + 4k + 670) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\varepsilon\) N*\(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số
Vậy n2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3
ta có: ababab=ab.10101( với ab khác 1)
=> ababab chắc chắn có 3 ước ab; 10101; 1
=> ababab là hợp số
Là hợp số vì nó chia hết ch012 (có hơn 2 ước)