Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lẻ cộng số lẻ sẽ ra số chẵn nên sẽ chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5
Số chẵn cộng số chẵn ra số chẵn cũng chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5
Chúc bạn học tốt
Ta gọi số dư của a, b chia 7 là n
=> a = 7x + n
b = 7y + n (x, y \(\in Z\))
=> a - b = 7x + n - 7y - n = 7(x - y) \(⋮7\)
Vậy a - b chia 7 có số dư là 0
Thôi, kệ đi, cả hai đều làm sai hết. Đây là cách giải của tôi:
Vì a chia 7 dư 6; 11 dư 8 và 15 dư 9 nên giả sử:
\(a=7m+6=11n+8=15p+9\)
Ta có:
\(a+36=7m+42=11n+44=15p+45\)
=> a + 36 chia hết cho cả 7, 11 và 15 hay a + 36 chia hết cho 1155
=> a : 1155 dư 1155 - 36 = 1119
A chia cho 7 dư 6 suy ra a chia hết cho13
A chia cho 11 dư 8 suy ra a chia hết cho 19
A chia cho 15 dư 9 suy ra a chia hết cho 24.
Suy ra a thuộc BC(13,19,24) và a nhỏ nhất nén a =BCNN(13,19,24)
13=13.
19=19.
24=2^3.3
A= BCNN(13,19,24)=2^3.3.13.19=5928.
Khi a chia cho 1155 thì có số dư là 5928:1155=5 dư 153.
theo bạn biết thì abcd = abc0 +d ;abc0 chia hết cho 5; dchia 5 bàn mấy thì abcd chia 5 bằng mấy
vd : 2469 chia 5du 4 =2460+9 :;2460 chia het cho 5; 9chia 5 du 4=> dpcm
K NHA
vì (a-7)/3 sẽ hết
(a-7)chia hết cho 4
(a-7)/5 sẽ chia hết
nên a-7 rồi chia cho 16 sẽ hết nên a không trừ thì chia 16 sẽ dư 7
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.
Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n
=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿
=m.k+n‐m.h‐n
=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿
=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m
=>a‐b chia hết cho m
=>ĐPCM