Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là 1 bài toán cực nổi tiếng lun.
Liên quan tới 1 giả thiết của Fermat cho rằng \(2^{2^n}+1\)Là các số nguyên tố
Tuy nhiên khi xét tới n=5 tức là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\)thì lại sai
Vì \(\frac{2^{32}+1}{641}=6700417\)Tức là chia hết cho 641
Vậy kết quả cuối cùng là ko phải số nguyên tố nha ! :))
Đây là một bài toán hay áp dụng phương pháp phân tử , lời giải như sau
Xét \(M=x^{32}-x^{24}+2x^{23}+x^{18}-2x^{17}-x^{10}+2x^9+1\)Phân tích M thành nhân tử ta được
\(M=\left(x^9+x^7+1\right)\cdot\left(x^{23}-x^{21}+x^{19}-x^{17}+x^{14}-x^{10}+x^9-x^7+1\right)\)(Phần phân tích các bạn tự làm nhé )
Suy ra nếu \(x\in Z\)thì M chia hết cho \(x^9+x^7+1\)
Với x=2 thì \(M=2^{32}-2^{24}+2\cdot2^{23}+2^{18}-2\cdot2^{17}-2^{10}+2\cdot2^9+1=2^{32}+1\)Mặt khác do 2 nguyên nên M chia hết cho \(2^9+2^7+1=641\)Suy ra M là hợp số
Vậy \(2^{32}+1\)không là số nguyên tố
số \(2^{32}+1\)không phải là số nguyên tố... ko hỏi vì sao nha kkkkkkkkkk
bài 1) gọi tích 2 số nguyên liên tiếp là a(a+1)
Nếu a=3k => a(a+1)=3k(3k+1)=9k^2+3k chia hết cho 3
Nếu a=3k+1=> a(a+1)=3k+1(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1
Nếu a=3k+2 tương tự chia hết cho 3
Số 3^50+1 chia 3 dư 1(vô lý)
Vậy nó không phải là tích 2 số nguyên liên tiếp. CHÚC BẠN HỌC TỐT<3
Bài 1 :
a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)
=> 2p + n = 40 (1)
Mặt khác ta có : p + e - n = 12
=> 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40
=> 4p- 12 = 40
=> 4p = 52
=> p = 13
Thay vào (2) ta lại có :
n = 2.13 - 12 = 14
Vậy p = e = 13 , n = 14
=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)
Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16
Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X
Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32
=> x là lưu huỳnh ( S)
giả sử p=2 thì ta có: 8p+1=8x2+1=17
8p-1=8x2-1=15(loại)
giả sử p=3 thì ta có: 8p+1=8x3+1=25(loại)
nếu p có dạng 3k+1 thì ta có: 8p+1=8x(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9(loại)
(vì 24 chia hết cho 3 và 9chia hết cho 3)
nếu p có dạng 3k+2 thì ta có : 8p+1=8x(3k+2)+1=24k+16+1=24k+17
8p-1=8x(3k+2)-1=24k+16-1=24k+15(loại)(vì 24 và 15 cung chia hết cho3)
vậy ko có số nguyên tố p thỏa mãn 8p+1 và 8p-1 đều là số nguyên tố(ĐPCM)
mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé
a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1
b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số
AI TRẢ LỜI HỘ MÌNH NHÉ
tự lấy máy tính ra bấm rồi thử là xong