Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
a) 1010 và 48 . 505
Ta có: 48.505 = 24.2.505 = 24.1005 = 24.(102)5 = 24.1010
\(\Rightarrow\)1010 < 24.1010
hay 1010 < 48.505
b) 321 và 231
Ta có: 321 = 3.320 = 3.(32)10 = 3.910
231 = 2.230 = 2.(23)10 = 2.810
\(\Rightarrow\)3.910 > 2.810
(vì 3 > 2; 910 > 810)
hay 321 > 231
tận cùng của \(6^{2016}\) là 6 bởi vì cho dù 6 có lũy bao nhiêu thì tận cùng vẫn bằng 6
o a b c
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)
\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob
a.(2600+6400)-3.x=1200
9000-3.x=1200
3.x=9000-1200
3.x=7800
x=7800/3
x=2600
Vậy x=2600
b.[(6.x-72):2-84].28=5628
(6.x-72):2-84=5628:28
(6.x-72):2-84=201
(6.x-72):2=201+84
(6.x-72):2=285
6.x-72=285.2
6.x-72=570
6.x=570+72
6.x=642
x=642:6
x=107
vậy x=107
210 + 1 = 1024 + 1
= 1025
Vậy, 210 + 1 có tận cùng là 5.
Giải:
Có: \(2^1=2\)
\(2^2=4\)
\(2^3=8\)
\(2^4=16\)
\(2^5=32\)
...
\(2^{10}=...4\)
\(\Leftrightarrow2^{10}+1=...5\)
Vậy chữ số tận cùng của \(2^{10}+1\) là 5.
Chúc bạn học tốt!