Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
Sử dụng tính chất “cộng hay trừ hai vế một bất đẳng thức với cùng một số và giữ nguyên chiều bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức tương đương”.
Đáp án: A
a) \(\Omega = \) { ti vi, bàn ghế, tủ lạnh, máy tính, bếp từ, bộ bát đĩa}.
b) \(D = \) { ti vi, tủ lạnh, máy tính, bếp từ}.
Tập xác định của cả ba hàm số y = f(x), y = g(x) và y = h(x) là:
D = {1998, 1999, 2000, 2001, 2002}
a) Thể tích nước trong bể được tính bằng công thức \(y = 5 + 2x\)
b)
c) Ta có đồ thị hàm số bậc nhất \(y = 5 + 2x \Leftrightarrow 2x - y + 5 = 0\)
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là \(2x - y + 5 = 0\)
Từ phương trình tổng quát ta có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1} \right)\), từ đó ta có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = (1;2)\)
Khi \(x = 0\) thì \(y = 5\) nên đường thẳng đó đi qua điểm \((0;5)\)
Ta có phương trình tham số của đường thẳng d là \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 5 + 2t\end{array} \right.\)
Với thì PT có nghiệm (chọn)
Với thì là đa thức bậc 2 ẩn
có nghiệm khi mà
Tóm lại để có nghiệm thì
Sau khi vào hộp đen, x đi qua:
+) Đầu tiên, x đi qua hộp màu vàng (bình phương), ta được \({x^2}\)
+) Tiếp tục, \({x^2}\) đi qua hộp màu xanh lá (tăng gấp ba lần), ta được \(3{x^2}\)
+) Cuối cùng, \(3{x^2}\) đi qua hộp màu xanh dương (bớt đi 5), ta được: \(3{x^2} - 5\)
Như vậy sau khi đi qua HỘP ĐEN, số x đã biến đổi thành số \(3{x^2} - 5\)
Kiểm tra lại với số 2: theo công thức thì sau khi qua hộp đen ta được số: \({3.2^2} - 5 = 7\)(đúng).
Vậy biểu thức f(x) mô tả sự biến đổi đã tác động lên x là: \(f(x) = 3{x^2} - 5.\)