Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ môi trường có sức ảnh hưởng lớn đến động vật
Khi nhiệt độ lạnh quá hay nóng quá thì động vật sẽ có nguy cơ bị tử vong
Sinh vật thôi nhé
không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
Nếu chặt cây xanh thì nhiệt độ sẽ tăng lên ->băng 2 chỏm cực tan chảy->mực nước dâng=>Đất liền bị chìm
5 ) em hãy sưu tầm 1 số câu ca dao nói về ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đối với động vật
Quạ tắm thì ráo , Sáo tắm thì mưa
Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
Cóc nghiến răng báo hiệu trời mưa
Ếch kêu om om ao chum đầy nước
- Nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào?
- Mất cân bằng sinh thái, thiếu nguồc cung cấp thực phẩm đồ thí nghiệm cho con người,thiếu dược niệu để làm thuốc men , Khiến con người chán nản và tinh thần hao hụt khi trên trái đất này chỉ có mỗi mình con người tồn tại.
Mất cân bằng sinh thái, mất đi nguồn cung cấp thức ăn, dược liệu cho con người, thiếu nguồn kinh tế cho gia đình(bán thịt :3).
Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước?
Trả lời:
- Giọt mực sẽ hòa tan nhanh hơn trong nước nóng hơn.
Quy trình nghiên cứu | Mô tả công việc em làm theo các bước |
Bước 1: Xác định vấn đề | Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước? |
Bước 2: Đề xuất giả thuyết | Giọt mực sẽ hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh |
Bước 3: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết |
Dụng cụ: 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ từng giọt mực vào từng cốc quan sát hiện tượng |
Bước 4: Thu nhập, phân tích số liệu | |
Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận |
Đưa ra kết luận: giọt mực hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh Thảo luận nguyên nhân: Do trong nước nóng các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn nên quá trình diễn ra nhanh hơn và ngược lại. |
Bước 6: Báo cáo kết quả | Giọt mực hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh |
Nhiệt độ và nước là yếu tố bên ngoài giúp hạt nảy mầm.
- Mỗi loại hạt đều có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau giúp cho hạt nảy mầm tốt nhất.
Do đó,để nâng cao năng suất cây trồng và khả năng nảy mầm của hạt cần cung cấp đủ nước và duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng loại hạt.
Câu 2 :
Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm
=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm
Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !
Câu 2:
Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.
1. Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến các loài sinh vật khác?
- Ảnh hưởng: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Nếu không có thực vật các sinh vạt trong chuỗi mắt xích sẽ không có nguồn thức ăn để tiếp tục sinh trưởng và phát triển.
2. Điều đó thể hiện vai trò gì của thực vật?
- Vai trò: Thực vật có vai trò vô cùng quan tọng trong chuỗii mắt xích thức ăn. Thực vật cũng là nguồn thức ăn để nuôi sống vô số các loài sinh vật khác.
=> Cho nên, có thể nói vai trò của thực vật là vô cùng quan trọng.
1. Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến các loài sinh vật khác?
Ảnh hưởng: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Nếu không có thực vật các sinh vật trong chuỗi mắt xích sẽ không có nguồn thức ăn để tiếp tục sinh trưởng và phát triển.
2. Điều đó thể hiện vai trò gì của thực vật?
Vai trò: Thực vật có vai trò vô cùng quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Thực vật cũng là nguồn thức ăn để nuôi sống vô số các loài sinh vật khác.
=> Cho nên, có thể nói vai trò của thực vật là vô cùng quan trọng.
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :
- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.
Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.