K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

Tôi thấy làm vậy thật tàn ác, mặc dù là con người với nhau nhưng tôi khinh bỉ họ vì họ đã không nghĩ tới cảm giác của những con chim bị nhốt lâu ngày trong lồng. Nếu như thử đặt họ vào tình cảnh đó thì như thế nào? Các loài đều có suy nghĩ, cảm xúc riêng nên chúng ta không nên nói mà không làm, hãy nên phóng sanh những con chim vô tôị để chúng trở về với bầy đàn của nó, trở về cuộc sống mà nó hằng ao ước.

ko hay lắm nhưng tick cho mk nhahaha

20 tháng 4 2016

Tôi thấy cái sai lầm ở đây đó là chim nó cũng như con người ,nó kiếm mồi để tự nuôi dưỡng bản thân ,làm tổ để trú tạm .Một số loài chim còn có thể là 1 nguồn thực phẩm và một số loài chim có thể dùng làm dươc liệu . Còn con người thì cũng có ích,họ mang lại hiệu quả kinh tế để làm đất nước thêm giàu mạnh,nhưng ko thể làm bằng cách săn bắn chim được,điều đó có thể mang lại nguồn lợi nhuận kinh tế nhưng mà lại ko thể khắc phục tình trạng làm tuyệt chủng 1 số loài chim

Đó là ý kiến cá nhân của mk thôy ,chúc bạn học tốt hihi

11 tháng 5 2018

Đáp án B

Ví dụ biến động theo chu kỳ là (2) (4)

Các ví  dụ còn lại là biến động không theo chu kì

Đáp án B

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnhởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét ; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A.2

B.4

C.1

D.3

1
18 tháng 6 2018

Đáp án D

 (1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mố i quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi à sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn.

Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; Chim diệc bạc với côn trùng; Chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.      

(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi.

(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi.

(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi.

(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ.

A.

B. 4

C. 1

D. 3

1
9 tháng 5 2018

Đáp án D

a. Bò rừng – côn trùng : ức chế càm nhiễm

b. Bò rừng – chim gõ bò : hợp tác

c. Bò rừng – chim diệc bạc : hội sinh

d. Bò rừng – ve bét : kí sinh

e. Chim diệc bạc – côn trùng : sinh vật ăn sinh vật

f. Chim gõ bò – ve bét : sinh vật ăn sinh vật

Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)

3 sai . các mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi là c, d, e, f

5 sai, bò rừng làm hại đến côn trùng

7 tháng 7 2019

Đáp án C

-Ý 3 sai vì cơ quan bắt mồi khác nhau phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng hay mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi, không phản ánh sự thay đổi của môi trường sống

→Các đáp án A, B, D sai.

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.

(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.

 (6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

1
2 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

(6) đúng.

Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).

25 tháng 4 2018

Đáp án A

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
31 tháng 10 2017

19 tháng 4 2016

-Bảo vệ rừng =>bảo vệ môi trường sống
-Không chặt phá , khai thác bừa bãi
-Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng
-Không buôn bán các loài quý hiếm

19 tháng 4 2016

 - Không chặt phá rừng

- Không săn bắn đv hoang rã bừa bãi

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng

- Thường xuyên chăm sóc và giữ gìn các loài thực vật quý hiếm

4 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.