Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng
(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY
(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng
(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.
(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,
Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1
Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5
à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25
Đáp án A
(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng
(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY
(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng
(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.
(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,
Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1
Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5
à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25
Đáp án D
Cặp vợ chồng :
Chồng bị máu khó đông, có kiểu gen là X b a Y
Bố vợ bị cả 2 bệnh
ð Người vợ bình thường sẽ có kiểu gen là X B A X b a
Tần số hoán vị gen f = 12%
Người vợ cho giao tử : X B A = X b a = 0 , 44 =0,44 và X b A = X B a =0,06
(1) Xác suất sinh con gái bình thường cả 2 tính trạng ( X b A X B A + X b A X B a )là
0,5 x ( 0,44 + 0,06 ) = 0.25
(2) Đứa con trai mắc cả 2 bệnh là tổ hợp giao tử liên kết của mẹ () và giao tử liên kết của bố (Y)
(3) Đúng, đó là đứa con trai mắc cả 2 bệnh và đứa con trai bình thường cả 2 bệnh
(4) Đứa con trai bình thường cả 2 bệnh nằm trong xác suất : 0,5 x 0,44 = 0,22 = 22%
Các kết luận không phù hợp là (1) và (2)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh =
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Đáp án C
Cặp vợ chồng: IBIO
P: IBIO x IBIO-> 1IBIB:2IB IO:1IOIO
Con trai nhóm máu B có thể có kiểu gen và tỷ lệ là 1/3 IAIA hoặc 2/3 IAIO.
→ (1IBIB: 2IBIO) × (IAIB)
TH1: IBIB × IAIB → IBIB : IAIB
Xác suất sinh 2 con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là: 1/4
TH2: IBIO × IAIB → IBIB : IAIB: IAIO: IBIO → Nhóm máu B: 1/2 ; nhóm máu A= nhóm máu AB = 1/4
Xác suất sinh 2 con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là 5/16
Vậy xác suất cần tính là: 7/24
Đáp án C
- Bên phía người vợ:
+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.
+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.
+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.
+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.
+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.
- Bên phía người chồng:
+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.
+ Chị của người chồng kiểu gen aa.
+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.
+ Người chồng có kiểu gen Aa.
- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.
(1) đúng.
(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa × Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa
→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.
(3) sai: 13/29AA:16/29Aa × Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.
(4) đúng
Đáp án C
- Bên phía người vợ:
+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.
+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.
+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.
+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.
+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.
- Bên phía người chồng:
+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.
+ Chị của người chồng kiểu gen aa.
+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.
+ Người chồng có kiểu gen Aa.
- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.
(1) đúng.
(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa × Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa
→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.
(3) sai: 13/29AA:16/29Aa × Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.
(4) đúng.
Đáp án A
Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh số con và khoảng cánh lần sinh sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội
- Sinh đẻ có kế hoạch mang nhiều lợi ích như:
+ Gia đình không quá đông con, giúp nâng cao chất lượng vật chất và tinh thần cuộc sống như cải thiện kinh tế, chăm sóc sức khỏe gia đình, học hành...
+ Đối với xã hội thì làm giảm sự gia tăng dân số, giảm áp lực phát triển kinh tế, giảm khai thác tài nguyên, nâng cao đời sống tinh thần...
Sinh đẻ có kế hoạch ở người không gồm biện pháp điều chỉnh sinh con trai hay con gái