K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

- Nguyên tử có Z = 14 => Có 14 electron

- Điền các electron: 1s22s22p63s23p2

- Nguyên lí vững bền: các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm orbital mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d…

- Nguyên lí Pauli: trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau, nếu orbital có 1 electron thì biểu diễn bằng 1 mũi tên đi lên

- Quy tắc Hund: trong cùng 1 phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa, các electron này có chiều tự quay giống nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Số hiệu nguyên tử Z

Orbital

Số electron độc thân

1

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

2

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng

0

3

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

4

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

5

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

6

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

7

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

3

8

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

9

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

10

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

11

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

12

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

13

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

14

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

15

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

3

16

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

17

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

18

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

19

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

20

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

 
23 tháng 6 2019

Đáp án B

22 tháng 12 2019

Nguyên lý Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.

Các đáp án A, B, C thỏa mãn.

Đáp án D sai vì trên phân lớp 2p có 3 obitan, do đó sẽ chỉ có tối đa 6 electron trên 3 obitan này.

16 tháng 8 2018

Đáp án D

Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.

Các đáp án A, B, C thỏa mãn.

Đáp án D sai vì trên phân lớp 2p có 3 obitan, do đó sẽ chỉ có tối đa 6 electron trên 3 obitan này.

27 tháng 2 2023

\(^{28}_{14}Si,^{29}_{14}Si,^{30}_{14}Si\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Số khối = 28: \({}_{14}^{28}Si\)

- Số khối = 29: \({}_{14}^{29}Si\)

- Số khối = 30: \({}_{14}^{30}Si\)

25 tháng 10 2023

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA