Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề ta có b/a=3 => b=3a; c/b =7 => c=7b
Thay b=3a; c=7b vào biểu thức ta được
(a+3a)/ (b+7b)= 4a/8b
Mà b=3a=> 4a/8b= 4a/24a=1/6
Vậy (a+b)/(b+c)=1/6
( Đúng thì k nha)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2^{150}=2^{15\cdot10}=\left(2^{15}\right)^{10}=32768^{10}\)
\(3^{100}=3^{10\cdot10}=\left(3^{10}\right)^{10}=59049^{10}\)
Vì \(32768^{10}<59049^{10}\)
Nên \(2^{150}<3^{100}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
a,x-|x|={x}
0,5-|0,5|={0,5}
0,5-0,5={0,5}
0={0,5}
Vậy {0,5}=0
b,x-|x|={x}
-3,15-|-3,15|={-3,15}
-3,15-3,15={-3,15}
-3,15+(-3,15)={-3,15}
-6,3={-3,15}
Vậy {-3,15}=-6,3
+ x= 0,5 thì [ x] = 0
Suy ra {x} = x - [x] = 0,5 - 0 = 0,5
Vậy nếu x = 0,5 thì {x} = 0,5
+ x= -3, 15 thì [x] = -4
Suy ra {x} -3,15 - ( -4) = 0,85
Vậy nếu x= -3,15 thì {x} = 0,85
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
x - y = x.y => x = x.y + y = y.(x + 1)
=> \(\frac{x}{y}=x+1=x-y\) = x + (-y)
=> -y = 1 hay y = -1
=> x = -1.(x + 1) = -x - 1
=> x + x = -1 = 2x
=> \(x=\frac{-1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{2};y=-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{3}{2}x-1\frac{1}{2}=x-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-x=\frac{-3}{4}+1\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy...
( bài này bảo ko hỉu chỗ chuyển còn đc chứ đừng bảo ko hiểu phép tính đấy )
Σ cái này trong toán gọi là tổng hoán vị. Vd \(a^2+b^2=\text{Σ }a^2\)
Φ φ ms thấy trong lý
Σ trên tập hợp X là một tập con của T thỏa mãn:
Từ 3 điều kiện này suy ra Σ luôn chứa phần tử rỗng ∅ và phần tử X.
Ví dụ: xét tập X = {a, b, c, d}, sigma-đại số đơn giản nhất của X là tập chỉ chứa phần tử rỗng và phần tử X; một sigma-đại số trên X khác có thể là Σ = { ∅, {a, b}, {c, d}, {a, b, c, d} },