Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
minh lam duoc roi . cach viet phan so ban bam vao o mau vang o cuoi trang .cu di con chuot xuong cuoi trang thi thay 1 o vang , vao xem huong dan la biet ngay ma.
a)\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)
\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)
\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{2013}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2013}\)
đề sai
b)\(\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)
\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)
\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)
\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
\(x+2004=0\).Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)
\(x=-2004\)
c)\(\frac{x+5}{205}-1+\frac{x+4}{204}-1+\frac{x+3}{203}-1=\frac{x+166}{366}-1+\frac{x+167}{367}-1+\frac{x+168}{368}-1\)
\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}=\frac{x-200}{366}+\frac{x-200}{367}+\frac{x-200}{368}\)
\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}-\frac{x-200}{366}-\frac{x-200}{367}-\frac{x-200}{368}=0\)
\(\left(x-200\right)\left(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\right)=0\)
\(x-200=0\).Do\(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\ne0\)
\(x=200\)
d)chịu
Ta c/m bài toán phụ:
Giả sử a<b (a,b\(\in\)N; b\(\ne\)0)
So sánh \(\frac{a}{b}\) với \(\frac{a+m}{b+m}\) (m\(\in\)N*)
Có: \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\)
\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)
Vì a<b \(\Rightarrow\) am<bm (m\(\in\)N*) \(\Rightarrow\) ab+am<ab+bm
\(\Rightarrow\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}< \frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\) hay \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
Áp dụng bài toán trên ta có:
\(B=\frac{10^{2002}+1}{10^{2003}+1}< \frac{10^{2002}+1+9}{10^{2003}+1+9}=\frac{10^{2002}+10}{10^{2003}+10}=\frac{10\left(10^{2001}+1\right)}{10\left(10^{2002}+1\right)}=\frac{10^{2001}+1}{10^{2002}+1}=A\)
\(\Rightarrow B< A\)
Vậy B<A
Phân số đã cho có dạng: a/2+a+n với a=1,2,3,...,2004.
UCLN(a;2+a+n)=1 do đó a;2+a+n nguyên tố cùng nhau. Do vậy 2+n là số nguyên tố với n nhỏ nhất
Do đó 2+n=2003 (Vì 2003 là số nguyên tố)
Vậy n=2001
Phân sỗ đã cho có dạng : a/2 + a + n
a = 1 , 2 , 2 , 3 , ...... , 2004
ƯCLN( a ; 2 + a + n ) = 1 do đó a ; 2 + a + n là số nguyên tố cùng nhau . Do vậy 2 + n là số nguyên tố với n nhỏ nhất
Từ đó 2 + n = 2003 ( Vì 2003 là số nguyên tố )
\(\Rightarrow\)n = 2001
a/
S = 1-2+3-4+5-6+...+2001-2002+2003
= [-1] +[-1] +...+[-1] +2003
------------------------
1001 số -1
= -1001 +2003 = 1002
b/
A = \(6.\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2013.2015}\right)=6.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)=6.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2015}\right)=\frac{6.2012}{6045}=\frac{4024}{2015}\)
a)
\(10A=\frac{10^{2002}+10}{10^{2002}+1}=1+\frac{9}{10^{2002}+1}\)
\(10B=\frac{10^{2003}+10}{10^{2003}+1}=1+\frac{9}{10^{2003}+1}\)
=> 10A > 10B => A > B
Ta có:
\(\frac{1\div2003+1\div2004-1\div2005}{5\div2003+5\div2004-5\div2005}\) - \(\frac{2\div2002+2\div2003-2\div2004}{3\div2002+3\div2003-3\div2004}\)
Đơn giản đi hết ta sẽ còn:
\(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}=-\frac{7}{15}\)
2.
Ta có:
Số khoảng cách của các số trong dãy là 23 = 8
=> Tổng của dãy dưới sẽ gấp 8 lần tổng dãy trên.
=> 3025 . 8 = 24200
=1+1/2001+1+1/2002+1+1/2003+...+1+1/2008=8+1/2001+1/2002+1/2003+...+1/2008>8
\(\frac{2002}{2001}+\frac{2003}{2002}+\frac{2004}{2003}+\frac{2005}{2004}+\frac{2006}{2005}+\frac{2007}{2006}+\frac{2008}{2007}+\frac{2009}{2008}>8\)
\(A=\frac{12}{3.5}+\frac{12}{5.7}+...+\frac{12}{2013.2015}\)
\(2A=\frac{24}{3.5}+\frac{24}{5.7}+...+\frac{24}{2013.2015}\)
\(2A=\frac{24}{3}-\frac{24}{5}+\frac{24}{5}-\frac{24}{7}+...+\frac{24}{2013}-\frac{24}{2015}\)
\(2A=8-\frac{24}{2015}\)
\(2A=\frac{8}{1}-\frac{24}{2015}\)
\(2A=\frac{16120}{2015}-\frac{24}{2015}\)
\(2A=\frac{16096}{2015}\)
\(=>A=\frac{16096}{2015}:2\)
\(=>A=\frac{16096}{4030}\)
Có: \(S\le\frac{1}{\frac{\left(1+1+1+...+1\right)^2}{2001+2002+2003+...+2010}}=\frac{1}{\frac{10^2}{20055}}=\frac{4011}{20}=200,55\)
Do \(\frac{1}{2001}\ne\frac{1}{2002}\ne\frac{1}{2003}\ne...\ne\frac{1}{2010}\) nên dấu "=" không xảy ra \(\Rightarrow\)\(S< 200,55\) (1)
Lại có: \(\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}+...+\frac{1}{2010}< \frac{1}{2001}+\frac{1}{2001}+...+\frac{1}{2001}=\frac{10}{2001}\)
\(\Rightarrow\)\(S>\frac{2001}{10}=200,1\) (2)
(1) và (2) suy ra \(200,1< S< 200,55\)\(\Rightarrow\) số nguyên lớn nhất bé hơn S là 200
PS: sai chỗ nào mn chỉ ạ :3