Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)
Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:
x+2=y(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số học sinh lớp 9a là: x ( x,y\(\in\)N* ) ( học sinh )
9b là: y
\(\Rightarrow x+y=76\)(1)
Số học sinh giỏi lớp 9a là: \(\frac{1}{6}x\)hs
9b là: \(\frac{1}{5}y\)hs
\(\Rightarrow\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=40\end{cases}}}\)
Vậy...
Gọi số học sinh giỏi của lớp là x (\(x\in N\)*)
số học sinh giỏi của lớp lày (\(Y\in N\)*)
Theo đề bài nếu 1 học sinh giỏi chuyển đi thì \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh còn lại là học sinh giỏi
\(\Rightarrow\left(x-1\right)=\dfrac{1}{6}\left(x+y-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{1}{6}x.\dfrac{1}{6}y-\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}x-\dfrac{1}{6}y-\dfrac{5}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow5x-y-5=0\)
\(\Leftrightarrow5x-y=5\left(1\right)\)
Nếu 1 học sinh khá chuyển đi thì \(\dfrac{1}{5}\) số học sinh còn lại là học sinh khá
\(\Leftrightarrow y-1=\dfrac{4}{5}\left(x+y-1\right)\)
\(y-1=\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{5}y-\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}y-\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow y-4x=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(x=6\)
\(\Rightarrow y=25\)
Số học sinh của lớp là \(6+25=31\) (học sinh)
-Chúc bạn học tốt-
số h/s lớp 9a là :78 / (6 + 7) * 6 + 6 = 42 (h/s)
số h/s lớp 9b = 78 - 42 =36
Gọi số học sinh lớp 9A là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số học sinh giỏi cuối kì 1 là: 0,2x(bạn)
Số học sinh giỏi cuối kì 2 là: 0,2x+2(bạn)
Theo đề, ta có: \(0,2x+2=0,25x\)
=>-0,05x=-2
=>x=2:0,05=2:1/20=40(nhận)
Vậy: Lớp 9A có 40 bạn
vào link này nè
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-sinh-hoc-6/index.jsp
tích nha
Bài 20 :
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Em hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Trả lời:
Phiến lá cấu tạo bởi:
- Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều (lỗ khí) giúp lá trao đổi khí và thoái hơi nước.
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lớp tế bào gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhập ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm bó mạch gỗ và bó mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
2. : Cấu tạo của thịt lá có những đặc điểm giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
Trả lời:
Cấu tạo của thịt lá có những đặc điểm giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây là:
- có nhiều lục lạp
- nhiều lớp có những đặc điểm thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí
3. : Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng đó?
Trả lời:
Lỗ khí có chức năng trao đổi khí và nước
Cấu tạo giúp nó thực hiện chức năng này là: có 2 tế bào hình hạt đậu, vách trong dày, vách ngoài mỏng nên khi căng nước, thành ngoài căng ra khiến cho màng trong căng theo => lỗ khí mở => CO2 đi vào thực hiện quang hợp.
4. (trang 40 VBT Sinh học 6): Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu saãm hơn mặt dưới? Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá?
Trả lời:
Rất nhiều lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới vì mặt trên nhận được nhiều ánh sáng hơn, có nhiều lục lạp hơn.
- ví dụ về loại lá có màu 2 mặt không khác nhau là: lúa, ngô, mía
- cách mọc của chúng là mọc thẳng đứng.
Bài 21 :
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng (trang 40 VBT Sinh học 6)
Nhận xét
- Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen
- Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chết tạo được tinh bột
- Kết luận qua thí nghiệm
Trả lời:
Nhận xét:
- Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là: ngăn lá cây tiếp xúc với ánh sáng
- Phần lá thí nghiệm đã chế tạp được tinh bột là phần lá không bị bịt bởi giấy đen
- Kết quả thí nghiệm: lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Xác định được chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột (trang 41 VBT Sinh học 6)
Nhận xét
- Cành rong trong cốc nào chết tạo được tinh bột ? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
- Kết luận qua thí nghiệm.
Trả lời:
Nhận xét:
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì nó được tiếp xúc với ánh sáng
- Những hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B thải ra được chất khí là có hiện tượng sủi bọt và khi cho que diêm vào thì bốc cháy. Đó là khí Oxi
- Kết quả thí nghiệm là: trong quá trình tạo tinh bột lá đã thải ra khí Oxi
Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được:
- Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá thải O2 ra môi trường
Câu hỏi: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
2 .Trả lời:
Khi nuôi cá người ta thường thả vào bể các loại rong để khi rong quang hợp sẽ thải oxi cho cá hô hấp.
3. : Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
Trả lời:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để cây có thể quang hợp, chế tạo tinh bột để cây thực hiện hoạt động sống.
# Love yourself #