Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước khí thế tiến công ào ạt của ba mươi vạn quân Nguyên lần thứ hai sang xâm lược nước ta, Trần Quốc Tuấn đã viết bài: Hịch tướng sĩ để khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến đấu của các tướng sĩ. Tác phẩm của Trần Quốc Tuân không những là một áng thiên cổ hùng văn mà còn “bộc lộ sâu sắc nhiệt tình yêu nước, và tinh thần trách nhiệm của ông trước hoạ ngoại xâm”.
Trước hết, đúng như ý kiến đã nhận định, bài Hịch tướng sĩ đã thể hiện sâu sắc nhiệt tình yêu nước của người trước hoàn cảnh đất nước đang bị ngoại xâm.
Vì lòng yêu nước, Trần Quốc Tuấn không thể nhắm mắt bịt tai trước những hành vi ngang ngược của sứ giả nhà Nguyên mà ông đã tức giận gọi chúng lũ diều hâu dê chó, hổ đói”, những con vật hung.dữ; để bày tỏ thái độ căm thù. khinh bỉ. Bằng lối văn biền ngẫu nhịp nhàng và rắn rỏi, Trần Quốc Tuân vạch mặt bọn giả nhân giả nghĩa, có lòng tham không đáy, mưu toan vét sạch tài nguyên của cải đất nước ta.
"... thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụạ; để thoả lòng tham không cùng, lấy hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn,..”
Vì lòng yêu nước, Trần Quốc Tuân đã quên ăn, mất ngủ, đau lòng nát ruột vì chưa có cơ hội để “xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù” cho thoả lòng tức giận. Ông sẵn sàng hy sinh, để cho Tổ quốc được độc lập, tự do. Ông viết: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Điều rất dễ hiểu là nếu không vì nhiệt tình yêu nước nồng nàn thì Trần Quốc Tuấn đã không thể đau đớn dằn vặt căm thù sôi sục như thế!
Mặl khác, hài Hịch tướng sĩ còn nêu cao tinh thần trách nhiệm của vị chủ soái trước cảnh Tổ quốc đang lâm nguy bằng những lời phê phán nghiêm khắc thái độ hàng quan, chỉ biết hưởng lạc của các tướng sĩ vô trách nhiệm.
Ông đã khéo léo nêu lên lòng yêu thương của ông đốì với các tướng sĩ, cùng với tinh thần đồng cam cộng khổ của ông để khơi gợi sự hồi tâm của họ. Giọng văn của ông vô cùng thiết tha và thấm thìa: “.. không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta tăng chức, lương ít thì ta cấp bổng...”
Tiếp đến, bằng những hình ảnh tiêu biểu đầy xúc động, ông đã nêu lên những hậu quả nghiêm trọng, không những sẽ xảy đến cho ông mà còn cho gia đình những tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, một khi đất nước rơi vào tay quân thù. Bằng cách sử dụng các hệ thống từ dồn dập “chẳng những ... mà... cũng” lặp đi lặp lại có giá trị nêu bật những hậu quả tai hại, những nỗi khổ nhục của người dân mất nước, Tổ quốc mất độc lập, tự do:
"... Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên...
Tinh thần trách nhiệm của ông còn thệ hiện ở việc ông viết nên cuốn Binh thư yếu lược để cho các tướng sĩ rèn luyện. Đối với ông, yên nước là phải có bổn phận giữ nước, phải có hành động thiết thực cứu nước tầm binh pháp các thời để tạo nên bí quyết chống giặc, phá giặc, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện lòng yêu nước và trách nhiệm của người chỉ huy công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Chính lòng yêu nước mãnh liệt tinh thần trách nhiệm cao độ của ông đã đốt cháy lên ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng trong lòng các tướng sĩ lúc bấy giờ.
Từ đoạn thơ trên,
-> Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
+Giành lại được nền độc lập tự do của đất nước, nước ta từ nay sẽ ngày một bền vững hơn.
-Đập tan âm mưu đen tối muốn xâm chiếm đất nước ta của quân giặc.
-Đem lại thái bình thịnh trị cho nhân dân, cho đất nước.
=> Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển của xã hội, của đất nước.
Mấy bạn làm cho mjh cái bảng trang 94 môn khoa học xã hội lớp 7 vnen nha! Thak mấy bạn nhìu. HELP ME
- Ph. Ra-bơ-le - Văn học/Y học - Tiểu thuyết Gacgangchuya và Pangtagruyen
- Lê-ô-na đơ Vanh-xi - Kĩ sư/Họa sĩ - Bức tranh Mona Lisa
- N. Cô-péc-ních - Thiên văn học - Thuyết nhật tâm (Mặt trời là trung tâm của Vũ trụ)
- M. Xéc-van-téc - Văn học - Đôn-ki-hô-tê
- U. Sếch-xpia - Văn học/Nghệ thuật - Vở kịch Hamlet
- R. Đề-các-tơ - Triết học - Hệ tọa độ Đề-các.
Bạn vào đây nhé, hoặc surf trên Google cũng có nhiều lắm đấy: Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 33 - Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV - Giáo Án, Bài Giảng
Bạn ấn vô link này tham khảo nhé :
Bài 18 : Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV | Học trực tuyến
939_Ngô Quyền lên ngôi. Đặt kinh đo là Cổ Loa
944_Ngô Quyền mất...(SGK trang 25, dòng cuối cùng)
965_Đầu trang 27
968_Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt
970_Vua Đinh đặt niên hiệu là Ninh Bình. sai sứ sang giao hảo vs nhà Tống
979_Phần 2 trong I ở bài 9
981_Phần 3 trong I ở bài 9
1005_???
Hơi zô zuyên nhưng vì mk lười vt
b) tớ lười làm
giúp tớ đi mak.!