Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Dung dịch sau có màu xanh nhạt nghĩa là vẫn còn ít ion đồng ⟹ H+ chưa bị điện phân.
Gọi số mol Cu2+ điện phân là a (mol) còn số mol O2 tạo ra ở anot là b (mol).
Bảo toàn e suy ra: a = 2b
Khối lượng dung dịch giảm gồm khối lượng Cu và khối lượng khí oxi sinh ra nên:
64a + 32b = 0,64
Từ hai phương trình trên suy ra: b = 0,004 (mol); a =0,008 (mol).
khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng của CuCl2 = x mol và HCl = y mol
Đáp án A
Đáp án D
Phản ứng điện phân hai dung dịch:
Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai bình điện phân là như nhau.
Do đó số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân bằng nhau.
Giải thích: Đáp án C
nMgCl2 = nNaCl = 0,2 mol => ∑nCl- = 0,2.2 + 0,2 = 0,6 mol
Tại catot: xảy ra quá trình oxi khử H2O Tại anot: Xảy ra quá trình oxi hóa Cl-
2H2O +2e → H2 + 2OH- 2Cl- → Cl2 + 2e
0,3 → 0,15 → 0,3 0,15←0,3
Khối lượng giảm = m↓ + m↑
= mMg(OH)2 + mH2 + mCl2
= 0,15.58 + 0,15.2 + 0,15.71 = 19,65g
Chú ý:
Tính khối lượng kết tủa của Mg(OH)2
Đáp án D
Vì dung dịch Y vẫn còn màu xanh nên Y vẫn còn chứa Cu2+ chưa bị điện phân.
Khi cho Fe vào dung dịch Y có phản ứng:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Đáp án D