Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó?
A. Đầu nhụy có chất dính
B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
C. Bao hoa thường tiêu giảm
D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ
Câu 2 : Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Tỏa ra mùi hương ngọt ngào, đặt biệt quyến rũ
C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết
D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ
Câu 3 : Mỗi hoa lưỡng tính có bao nhiêu nhụy ?
A. 5 B. 3
C. 2 D. 1
Câu 4 : Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?
A. Phi lao B. Nhài
C. Lúa D. Ngô
Câu 5 : Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?
A. Mướp B. Rong đuôi chó
C. Dạ hương D. Quỳnh
Câu 6 : Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phân nhờ gió?
A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau
B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh
C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải
D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na
Câu 7 : Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn B. Noãn
C. Bầu nhụy D. Vòi nhụy

1.Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì :
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnhhưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Ví dụ : Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nướccủa rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân, rễ, nên cây sinh trưởng chậm và ảnhhưởng đến sự ra hoa, kết quả và tạo hạt.
.Kể các hình thức sinh sẳn sinh dưỡng tự nhiên. Cho ví dụ.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.

Câu 1:
Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
Câu 6:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…

Câu 1 :
Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
Câu 2 :
a) Nguyên nhân Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
b) Giải pháp Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Nước, nhiệt độ, không khí.
Câu 5 :
Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 6 :

Bộ phận có chức năng duy trì và phát triển nòi giống là
A. thân.
B. hạt.
C. lá.
D. rễ.

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của tế bào sinh dục đực và trứng của tế bào sinh dục cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
CÂU D noãn
D