Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.
-
Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được
Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.
Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.
Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.
Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
- Ban hành luật Hình thư, cũng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
Sự thành lập nhà Lý:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi và năm 1009 thì qua đời.
- Triều thần chán ghét nhà Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.
- Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thành Thăng Long.
1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2.
* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
3.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
Sau khi thắng giặc Minh Lê Lợi đã:
-Lên ngôi hoàng đế(Lê Thái Tổ),đặt tên nước là Đại Việt.
-Tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới:
Trung ương:
- Đứng đầu là vua,trực tiếp nắm mọi quyền hành
- Bãi bỏ một số chức quan cao cấp
- Giúp vua có quan đại thần và 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công )
- Các cơ quan chuyên môn bao gồm:Hàn lâm Viện,Quốc sử Viện,Ngự sử đài
Địa phương:
- Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
- Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt ( dưới đọa là phủ,châu,huyện)
\(\Rightarrow\)Ý nghĩa: Có thể thấy đây là bộ máy nhà nước hoàn chỉnh nhất thời phong kiến tập quyền.
-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.
-
Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được
Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.
Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.
Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.
Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.
-Năm 1010 , Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Nay là Hà Nội ), đổic tên thành Thăng Long ( Có nghĩa là rồng bay lên )