Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
Cho mình hỏi, tại sao bạn không đổi đơn vị của m=1 g ? Có cần phải đổi ra kg không?
hoặc
Gốc toạ độ tại vị trí xe có v0 = 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.
Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:
a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)
Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\) s =
b) Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).
Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t
a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi F→F→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F→+P→=ma→F→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: F−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
Đáp án D
- Gọi n là số lần bơm để đưa không khí vào ruột xe.
Vậy thể tích không khí cần đưa vào ruột xe là V1 = nV0 = 80tn cm3.
Và áp suất p1 = l atm.
Áp suất p2 sau khi bơm là
và thể tích V2 = 2000 cm3
Vì quá trình bơm là đẳng nhiệt nên: p1V1 = p2.V2 ó 80n = 2000.2 => n = 50
Vậy số lần cần bơm là 50 lần.
10^-4 là s b