K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

1) Ở các di chỉ chùa Hội Sơn(Thủ Đức), di chỉ Bến Đò sông Đồng Nai đã tìm thấy những công cụ bằng đá, mảnh gốm,......→cho thấy có dấu vết của người sinh sống, họ biết làm nông nghiệp

2)Vào thế kỉ XV-XVI, do chiến tranh giữa các thế lực phong kiến Đàng Ngoài-Đàng Trong nên 1 bộ phận người Việt từ các tỉnh miền trung đã dắt díu nhau vào phương Nam để tìm cuộc sống mới. Họ tiến hành phá rừng, vỡ đất để tiến hành trồng tỉa và cấy cày

7 tháng 4 2022

Dân cư đông đúc, ruộng đồng trù phú

7 tháng 4 2022

Dân cư đông đúc.

26 tháng 4 2016

Theo mình biết 6 tỉnh đó là :

_ Phiên An

_ Biên Hòa

_ Định Tường

_Vĩnh Long

_ An Giang

_ Hà Tiên

5 tháng 5 2021

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

 

5 tháng 5 2021

Nguyên nhân: Do sựu tranh chấp quyền lực của bộ máy nhà nước, quan lại

Hậu quả :

- Nhân dân đói khổ

- Phải đi li tán rời bỏ làng mạc

- Xác chết đầy đường,

- Nền nông nghiệp bị đình trệ , kinh tế bị thiệt hại nghiệm trọng sa sút , chế độ binh dịch nặng nề

Tính chất:Rất kinh khủng, kéo dài, dã man

15 tháng 12 2020

-Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.

 -Đần năm 1285, vua Trần mời các bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc

-Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận ở Đông Bộ Đầu.

Có tác dụng: 

+Tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến

+Đoàn kết với triều đình trong kháng chiến

+Nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước.

3 tháng 1

Tham khảo

Về tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia.
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo. 
- Về văn, sử học: Ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)…
- Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều kiệt tác nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng như các tác phẩm điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia, những bức bích hoạ màu sắc rực rỡ vẽ trên những ngôi chùa Pa-gan vào các thế kỉ XII - XIII
- Về chữ viết: Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng.
=> Nhận xét: Nền văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ. Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
=> Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.

Về tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia.
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo. 
- Về văn, sử học: Ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)…
- Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều kiệt tác nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng như các tác phẩm điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia, những bức bích hoạ màu sắc rực rỡ vẽ trên những ngôi chùa Pa-gan vào các thế kỉ XII - XIII
- Về chữ viết: Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng.
=> Nhận xét: Nền văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ. Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
=> Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.

22 tháng 3 2022

Sau khi đàn áp được nhân dân, vua chúa đàng Ngoài ra sức bóc lột nhân dân, bắt dân nộp sưu cao - thuế nặng, người dân thấy vậy nên các khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.

25 tháng 3 2022

mk mún hỏi sau các cuộc khởi nghĩa á bn chứ kp nguyên nhân bucminh