Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần
- Quân ta liên tục mở ba chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hao Thám, và chiến dịch Quang Trung. Đây đều là những chiến dịch có quy mô lớn, đánh và vùng trung du và đồng bằng, tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
- Trong đông - xuân năm 1951 - 1952, ta mở chiến chiến dịch Hòa bình nhằm phá tan kế hoạch bình định của địch, đẩy mạnh chiến tranh du kích.
Sau 3 tháng chiến đấu, ta đã giải phóng hoàn toàn khu vực Hòa Bình - sông Đà, căn cứ du kích của ta được mở rộng.
- Thu - đông năm 1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc, tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái. Kết quả, ta đã giải phóng được tỉnh Nghĩa Lộ và gần hết tỉnh Sơn La, bốn huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái.
- Xuân - hè năm 1953, ta mở chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào. Kết quả, ta đã giải phóng được toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxalì
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Đáp án: D