Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau Cách mạng 1905 - 1907, Nga theo thể chế chính trị nào?
C. Quân chủ chuyên chế
Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước
A. quân chủ chuyên chế.
B. quân chủ lập hiến.
C. cộng hòa đại nghị.
D. cộng hòa quý tộc.
Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?
A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.
B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.
C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.
D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.
Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.
B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.
C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.
D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của
A. một cuộc cách mạng vô sản.
B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.
C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.
B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.
C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.
Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Thể chế Cộng hòa.
B. Thể chế quân chủ lập hiến.
C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.
D. Thể chế quân chủ chuyên chế.
Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi
A. “Luận cương chính trị”.
B. “Luận cương tháng tư”.
C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.
D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.
Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?
A. Novosibirsk.
B. Samara.
C. Sankt-Peterburg.
D. Moscow.
Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là
A. cuộc cách mạng tư sản.
B. cuộc cách mạng vô sản.
C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.
D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?
A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.
B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.
C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.
Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?
A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.
B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.
D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.
B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
3 . Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
Các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX
* Hoàn cảnh:
- Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
- Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,
- Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra.
* Nội dung cơ bản:
Trong những năm trước khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất, ở nước ta đã rộ lên một phong trào đề nghị cải cách, Duy tân như Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,… với nội dung:
- Đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta lúc đó, phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
- Muốn đưa đất nước theo con đường Duy Tân Nhật Bản.
- Muốn biệt đãi người phương Tây, học tập cách làm của phương Tây để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu.
- Cải cách muốn chấn chỉnh lại bộ máy quan lại, phát triển công thương, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
* Nhận xét:
- Tích cực (Ưu điểm):
+ Nhìn thấy rõ sự khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế và sự bất ổn về chính trị, xã hội lúc bấy giờ.
+ Nhìn thấy sự tồn tại qua lâu đời của ý thức hệ phong kiến là sự cản trở cho sự canh tân đất nước.
+Thể hiện lòng yêu nước muốn Duy tân đất nước, đưa đất nước phát triển để có điều kiện chống kẻ thù xâm lược.
+ Những đề nghị cải cách đã vượt qua những định kiến, ghen ghét của cheesddooj phong kiến đương thời để làm cho đất nước phát triển. Những cải cách còn mang tư tưởng chủ quan.
- Hạn chế (Nhược điểm)
+ Những cải cách chưa đề ra biện pháp cụ thể để canh tân đất nước.
+ Phần lớn các sĩ phu còn chấp nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến.
Minh Mạng là vị hoàng đế thứ hai của triều Nguyễn trị vì từ năm 1820 đến khi ông qua đời, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ. Ông là vị vua có nhiều thành tích nhất của nhà Nguyễn. Đây được xem là thời kỳ hùng mạnh cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.
Trong 21 năm trị vì, Minh Mạng ban bố hàng loạt cải cách quốc nội. Ông đổi tên nước Việt Nam thành Đại Nam, lập thêm Nội các và Cơ mật viện ở Huế, bãi bỏ chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành, đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ở miền núi. Quân đội cũng được chú trọng xây dựng (do liên tục diễn ra nội loạn và chiến tranh giành lãnh thổ với lân bang). Minh Mạng còn cử quan đôn đốc khai hoang ở ven biển Bắc kỳ và Nam kỳ. Ngoài ra, ông rất quan tâm đến việc duy trì nền khoa cử Nho giáo, năm 1822 ông mở lại các kì thi Hội, thi Đình ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài. Ông nghiêm cấm truyền bá đạo Cơ Đốc vì cho rằng đó là thứ tà đạo làm băng hoại truyền thống dân tộc.
Sau cải cách của vua Rama V, Xiêm từ một nước quân chủ chuyên chế trở thành một nước quân chủ lập hiến. Đứng đầu nhà nước vẫn là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện). Bộ máy hành pháp của triều đình được thay bằng Hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng
Đáp án cần chọn là: A