Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi số tiền cần gửi vào mỗi năm là a đồng, ta có a 1 , 08 8 + a 1 , 08 7 + ... + a 1 , 08 1 = 2
⇔ 1 , 08 a 1 − 1 , 08 8 1 − 1 , 08 = 2 ⇔ a = 2 0 , 08 1 , 08 9 − 1 , 08 đồng.
Đáp án A
Gọi R, h lần lượt là bán kính và chiều cao của khối trụ ban đầu, khi đó thể tích khối trụ
Khi bán kính tăng lên 2 lần thì thể tích khối trụ mới là
bài 1:
a) số hs giỏi là: 40.\(\frac{1}{4}\)= 10(hs)
số hs khá là: 40.\(\frac{2}{5}\)=16(hs)
số hs trung bình là:16.\(\frac{3}{4}\)=12(hs)
b) tỉ số phần trăm số hs giỏi là:\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{25}{100}\)=25%
tỉ số phần trăm số hs khá là:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{40}{100}\)=40%
tỉ số phần trăm số hs trung bình là:\(\frac{12}{40}\)= \(\frac{3}{10}\)=\(\frac{30}{100}\)=30%
bài 2:
ngày thứ hai cày dc số phần thửa ruộng là:\(\frac{2}{5}\).\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{15}\)(thửa ruộng)
ngày thứ ba cày đc số phần thửa ruộng là:1-\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)(thửa ruộng)
cánh đồng có diện tích là:10:\(\frac{1}{3}\)= 30(ha)
đáp số: 30 ha
Bài 1:
a. Số học sinh loại giỏi là:
\(40.\frac{1}{4}=10\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là:
\(40.\frac{2}{5}=16\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(16.\frac{3}{4}=12\) (học sinh)
Số học sinh yếu là:
40 - (10 + 16 + 12) = 2 (học sinh)
b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi là:
\(\frac{10.100}{40}=25\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh khá là:
\(\frac{16.100}{40}=40\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình là:
\(\frac{12.100}{40}=30\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh yếu là:
\(\frac{2.100}{40}=5\%\) (Tổng số học sinh)
DS
Số thóc ở ô thứ n là 2 n - 1 hạt.
Tổng số thóc ở các ô là S = ∑ 2 n 1 64 = 1 + 2 + 2 n + . . + 2 61 = 2 64 - 1 hạt.
Lưu ý rằng số các chữ số của một số chính là giá trị nguyên nhỏ nhất lớn hơn loga của số đó.
Sử dụng máy tính ta tính được log 2 64 - 1 ≈ 19 , 26591972
Do đó số thóc là một số có 20 chữ số.
Đáp án B
Đáp án C
Phương pháp giải: Áp dụng công thức bài toán vay vốn trả góp, hoặc tìm từng tháng, dùng phương pháp quy nạp và đưa về tổng của cấp số nhân
Lời giải:
Sau tháng thứ nhất số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là 500(1+0,5%) - 10 triệu đồng.
Sau tháng thứ hai số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là
[500(1+0,5%) – 10].(1+0,5%) – 10 = 500.(1+0,5%)2 – 10[(1+0,5%)+1] triệu đồng
Sau tháng thứ ba số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là
500.(1+0,5%)3 – 10[(1+0,5%)2 + (1+0,5%) +1] triệu đồng
Số tiền gốc còn lại sau tháng thứ n là
500(2+0,5%)n – 10[(1+0,5%)n-1 + (1+0,5%)n-2 + … + 1] triệu đồng
Đặt y = 1+0,5% = 1,005 thì ta có số tiền gốc còn lại trong ngân hàng sau tháng thứ n là
Vì lúc này số tiền cả gốc lẫn lãi đã trả hết
Vậy sau 58 tháng thì người đó trả hết nợ ngân hàng
Đáp án C
Cuối tháng n còn nợ:
A 1 + r n − a 1 + r n − 1 − a 1 + r n − 2 − ... − a = A 1 + r n − a 1 + r n − 1 r
Để hết nợ thì A 1 + r n = a 1 + r n − 1 r
Áp dụng với A = 1000 ; r = 0 , 5 % , a = 20 ⇒ n = 57 , 68 ⇒ n = 58 tháng
Do đó số tiền dư về là a 1 + r n − 1 r − A 1 + r r = 6386434 đồng