K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

a nhé bạn 

nhớ k cho mik

hok tốt nhé

ai bt đc!mik off đây!và đừng báo cáo!

18 tháng 4 2020

cám ơn bạn

24 tháng 3 2020

\(PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{2}n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{3}{2}n_{O2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe3O4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

24 tháng 3 2020

a, số mol oxi phản ứng là :

\(n=\frac{4,48}{22,4}=0,2\)

ta có phương trình : \(3FE+2O_2=>FE_3O_4\)

theo PT: 3 2

theo đề ? 0,2

=> số mol sắt = 0,3

khối lượng sắt phản ứng là :

\(m=n.M=56.0,3=16,8g\)

b, theo PT : 3 1

theo đề 0,3 ?

=> số mol sắt từ là : 0,1

khối lượng sắt từ tạo thành là :

\(n=m.M=\) 0,1.232 = 23,2g

7 tháng 12 2021

3Fe + 2O2 ⇒ Fe3O4 

25 tháng 1 2022

Bài 3 : 

PTHH :  \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\)      (1)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)

Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)

Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)

Bài 4 : 

PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\)    (1)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)

Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)

-> P hết ; O2 dư

Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 3:

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4

Mol:    0,03     0,02            0,01

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

 

12 tháng 8 2021

 

 

14 tháng 8 2021

a,3Fe +2O2→to→Fe3O4

b,CT:m=n.M

c, Số mol Fe là: nFe=8,4/56=0,15 mol

Theo pt:nFe3O4=nFe=0,15 mol

Khối lượng Fe3O4: mFe3O4=n.M=0,15.232=34,8

d,Số mol O2 pư là:nO2=2/3 . 0,15=0,1 mol

Khối lượng O2 phản ứng là:m=0,1.32=3,2 g

khối lượng kk cần dùng là: 3,2:21%=15,238g

14 tháng 8 2021

thx

Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3)   Sắt + nước b. Sắt + khí oxi   Sắt từ oxit (Fe3O4)c. Khí hidro + khí oxi   Nướcd. Kali + khí clo   Kali cloruae. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4)   sắt + khí cacbonic f. Photpho + khí oxi    Điphotpho pentaoxit (P2O5)g. Canxi + axit photphoric (H3PO4)   Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidroh. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl)   Canxi clorua (CaCl2)+ nước +...
Đọc tiếp

Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3)   Sắt + nước

 b. Sắt + khí oxi   Sắt từ oxit (Fe3O4)

c. Khí hidro + khí oxi   Nước

d. Kali + khí clo   Kali clorua

e. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4)   sắt + khí cacbonic 

f. Photpho + khí oxi    Điphotpho pentaoxit (P2O5)

g. Canxi + axit photphoric (H3PO4)   Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro

h. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl)   Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic

i. Nhôm oxit (Al2O3) + axit sunfuruc (H2SO4)  Nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + nước

Câu 4. Hãy lập các phương trình  hóa học của các phản ứng sau :

a.  Na    +    O2                    Na2O                                

b.  Fe    +    HCl                   FeCl2       +    H2

c.  Al    +   CuCl2                  AlCl3      +   Cu                                     

d.  BaCl2    +   AgNO3               AgCl       +   Ba(NO3)2

e.  NaOH  +   Fe2(SO4)3           Fe(OH)3  + Na2SO4

f.  Pb(NO3)2  +   Al2(SO4)3         Al(NO3)3  + PbSO4

g.  Fe(OH)3         Fe2O3       +   H2O

3
26 tháng 10 2021

các bạn giúp mik chạy deadline nốt 2 bài

26 tháng 10 2021

Vui lòng tách 2 bài ra để đc hỗ trợ nhanh nhất

3 tháng 4 2020

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

b)\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe3O4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c)\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{O2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)