K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu a đến câu e: Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu a đến câu e:

Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…"
a. Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích.

c.Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh được dùng trong doạn trích.

d. Tìm thán từ trong đoạn trích và cho biết thán từ được dùng để làm gì?

e. Nêu nội dung chính của đoạn trích.


1
10 tháng 2 2017

Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…"
a. Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Biểu cảm

b.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích. Dẫn lời nói trực tiếp

c.Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh được dùng trong doạn trích. " Nhắm mắt" = " Chết" => tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề

d. Tìm thán từ trong đoạn trích và cho biết thán từ được dùng để làm gì? "ơi" -> Gọi đáp

e. Nêu nội dung chính của đoạn trích. Nói về cái chết của lão Hạc và lời ông Giáo hứa

Bài 1: Tại sao cụm từ " con đi " khi thêm từ "à" lại trở thành câu hỏi, khi thêm từ "ạ", lại trở thành câu trần thuật. Bài 2. Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây: b) Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại dán 1 mot xuống, Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. c) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo. Vì mặt nó luôn bị chính nó bôi...
Đọc tiếp

Bài 1: Tại sao cụm từ " con đi " khi thêm từ "à" lại trở thành câu hỏi, khi thêm từ "ạ", lại trở thành câu trần thuật.

Bài 2. Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây:

b) Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại dán 1 mot xuống, Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

c) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo. Vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn.

d)Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt

e)Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con...

Bài 3. Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu về cơ bản vẫn giữ được:

a)Anh nên đóng cửa sổ lại

b)Ông Giáo hút trước đi

c)Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão

Bài 4.Các câu sau đây câu nào là câu phủ định

a)Nó thì có mà hát

b)Không phải là tôi không thích đọc truyện

c)Làm sao mà nó có thể được điểm rõ ở bài kiểm tra toán

d)Cậu ấy chưa bao giờ không làm bài ở nhà

e)U không ăn con cũng không muốn ăn nữa

Bài 5.Các câu sau đây có hình thức phủ định khác nhau như thế nào?

a)Bạn Lan đâu có bị điểm kém

b)Tôi đang tìm thấy ở tôi 1 năng khiếu gì

c)không phải bạn Lan không bị điểm kém

d)Lạy chị, em nói gì đâu

e)U nó không được thế

Làm giúp mình nhé!!!

0
Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây: a.(1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. ( 2) Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất. b.(1) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện(2) Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. c.Em gái tôi tên là...
Đọc tiếp

Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây:

a.(1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. ( 2) Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.

b.(1) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện(2) Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.

c.Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn.

d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.

g. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế.

0
30 tháng 7 2018

a. Phép nói quá khẳng định lòng căm phẫn của chú bé Hồng đối với những định kiến xã hội, những ý nghĩ ác ý về mẹ chú bé. "Những cổ tục" vốn là những phạm trù thuộc về tinh thần, nhưng lại được đem so sánh với những thứ thuộc về vật chất "hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ" và đặc biệt hơn là chú bé Hồng còn ước có thể nghiền nát được những thứ đó để mẹ chú bé không phải đi tha hương cầu thực, sống trong tủi nhục và sự ghẻ lạnh, nhiếc móc của người đời.

b. Phép nói quá "đào núi", "lấp biển" cho thấy ý chí quyết tâm của con người. Một khi vững lòng và kiên định với mục tiêu thì con người có thể hoàn thành bất cứ việc gì, thậm chí là đào núi, lấp biển - những công việc khó khăn, tưởng chừng không bao giờ thực hiện được.

c. Phép nói quá "sáng cả rừng" đã phần nào khẳng định âm vang của tiếng chim. Tiếng chim kêu không chỉ đánh thức vạn vật mà còn như thắp sáng cả khu rừng. Phép nói quá về tiếng chim cho thấy hơi ấm, điểm tựa của sự sống thắp lên trong khu rừng tĩnh mịch.

d. Phép nói quá "át tiếng bom" đã khẳng định sức mạnh tinh thần, sự lạc quan của con người có thể chiến thắng hoàn cảnh khắc nghiệt, khó khăn. Ở đây "tiếng hát" - tượng trưng cho niềm tin, niềm lạc quan có thể chiến thắng được bom đạn của kẻ thù. Tiếng hát xua tan đi mệt mỏi và những giờ phút chiến đấu căng thẳng.

e. Phép nói quá "đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi" nói lên sự hùng hổ, nóng nảy, khí thế của những kẻ "đầu trâu mặt ngựa"...

28 tháng 7 2018

a) Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn mà ,nhai , nghiến cho kì nát vụn mới thôi

->Đỉnh điểm của sự tức giận

b) Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên

->Đỉnh điểm của sự kien cường,bền bỉ

c) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

->Muốn cho ng đọc biết rằng 1 tiếng chim kg pải là tầm thường

d) Tiếng hát át tiếng bom

->Làm nổi bật tiếng hát có giá trị ntn

e)Người nách thước kẻ tay đao

Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi

->Đỉnh điểm của sự tức giận

28 tháng 7 2018

a) Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn mà ,nhai , nghiến cho kì nát vụn mới thôi

Nói quá ở đây là : hòn đá hay cục thuỷ tinh, mẫu gỗ - cắn , nhai, nghiến cho kì nát

b) Đào núi lấp biển

Quyết chí ắt làm nên

c) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

d) Tiếng hát át tiếng bom

Nói quá : tiếng hát không thể át tiếng bom đc nhưng tác giả nói là tiếng hát át tiếng bom

Biện pháp nói quá : in đậm

28 tháng 7 2018

a) Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn mà ,nhai , nghiến cho kì nát vụn mới thôi

->Đỉnh điểm của sự tức giận

b) Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên

->Đỉnh điểm của sự kien cường,bền bỉ

c) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

->Muốn cho ng đọc biết rằng 1 tiếng chim kg pải là tầm thường

d) Tiếng hát át tiếng bom

->Làm nổi bật tiếng hát có giá trị ntn

e)Người nách thước kẻ tay đao

Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi

->Đỉnh điểm của sự tức giận

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu : "Sát Tết tôi mới về nhà. Đến cái ao làng là gặp "Tết" ở đó rồi. Cái ao như chiếc gương to đặt ở cổng làng. Bờ ao tất bật âm thanh và có bao tươi tắn, vồn vã của các chị, các em chào đón người ở xa về nhà. Ao làng rộn ràng thơm mùi lá dong, rau hành xì xoạp rửa, vẩy… Tết thường là mùa khô, nước giếng ở các nhà vườn đồi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu :

"Sát Tết tôi mới về nhà. Đến cái ao làng là gặp "Tết" ở đó rồi. Cái ao như chiếc gương to đặt ở cổng làng. Bờ ao tất bật âm thanh và có bao tươi tắn, vồn vã của các chị, các em chào đón người ở xa về nhà. Ao làng rộn ràng thơm mùi lá dong, rau hành xì xoạp rửa, vẩy… Tết thường là mùa khô, nước giếng ở các nhà vườn đồi trung du thiếu nên ao làng trở thành cái chậu nước chung… Lá dong rửa xong, mang lên giếng sát cạnh ao tráng. Nước giếng âm ấm được ủ từ lòng đất không làm đôi tay các chị em bị đỏ tấy vì lạnh giá… trong cái rét bay về phía xuân sang."

a, Đoạn trích trên viết về ao làng gần với ngày lễ nào của năm ?

b, Xác định thành phần nòng cốt trong câu :" Đến cái ao làng là gặp "Tế " ở đó rồi ."

c, Tìm các từ tượng hình , từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn văn trên.

d, Chỉ ra và nêu tác dụng vủa biện pháp nghệ thuật trong câu :" Cái ao như chiếc gương to đặt ở cổng làng ."

e, Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với làng quê

P/s: Mong moi người giúp ạ, nhất là phần d và e ý ạ.

1
21 tháng 8 2019

A)ĐOẠN TRÍCH VT VỀ AO LÀNG GẦN VS NGÀY LỄ TẾT CỦA NĂM

B)ĐẾN CÁI AO LÀNG/LÀ GẶP "TẾT" Ở ĐÓ RỒI

CN-VN

C)TỪ TƯỢNG HÌNH:TƯƠI TẮN,ÂM ẤM

TỪ TƯỢNG THANH:VỒN VÃ,RỘN RÀNG,XÌ XOẠP

D)1)BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH:CÁI AO NHƯ CHIẾC GƯƠNG TO ĐẶT Ở CỒNG LÀNG

2)TÁC DỤNG :GỢI KHUNG CẢNH NƠI LÀNG QUÊ THẬT ĐẸP ,BAO LA,HÙNG VĨ VÀ HỮU TÌNH VỚITÂM TRẠNG HÁO HỨC,VUI TƯƠI KHI SẮP ĐC TRỞ VỀ MIỀN ĐẤT ĐC GỌI LÀ NS CHÔN RAU CẮT RỐN CỦA MK VÀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁI AO LẠI CÀNG NỔI BẬT THÊM TÂM TRẠNG CỦA NHÂN VẬT,...

3)QUA ĐOẠN VĂN TRÊN TA THẤY ĐC

-TÁC GIẢ LÀ NG CÓ TÌNH YO LÀNG QUÊ DA DIẾT,MÃNH LIET,SÂU NĂNG

-TÂM TRẠNG HÁO HỨC,VUI TƯƠI KHI SẮP ĐC TRỞ VỀ MIỀN ĐẤT ĐC GỌI LÀ NS CHÔN RAU CẮT RỐN CỦA MK .

-HƠN NỮA TA CÒN THẤY ĐC TÂM HỒN TINH TẾ,NHẠY CẢM CỦA TG KHI ĐỨNG TRC KHUNG CẢNH NƠI LÀNG QUÊ THẬT ĐẸP ,BAO LA,HÙNG VĨ VÀ HỮU TÌNH

26 tháng 2 2020

Câu b) t nghĩ là thiếu CN

=>Bh vào xm lại ms bt