Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng đt hạt nhân thì tính kim loại giảm dần nên tính kim loại của Na> Mg> Al; P> S > Cl
Trong 1 nhóm, theo chiều tăng đt hạt nhân thì tính kim loại tăng dần nên tính kim loại của Cl > F
a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
c, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
d, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
Chúc bn học tốt!
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2
=> Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIA
Cấu hình e của nguyên tử Si (Z = 14) là: 1s22s22p63s24p2
=> Si thuộc chu kì 4 nhóm IVA
Cấu hình e của nguyên tử Ca (Z = 20) là: 1s22s22p63s24p64s2
=> Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA
Cấu hình e của nguyên tử K (Z = 19) là: 1s22s22p63s24p64s1
=> K thuộc chu kì 4 nhóm IA
Như vậy,
+ Si, Ca và K cùng thuộc 1 chu kì mà 14<19<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Ca, K, Si (1)
+ Mg, Ca cùng thuộc 1 nhóm mà 12<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Mg, Ca (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kình nguyên tử: Mg, Ca, K, Si.
Ca(Z=20)→ Al(Z=13)
( S và F là phi kim)