Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:
L = {N; H; A; T; R; A; N; G}
Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?
Lời giải:
Bạn Nam viết sai vì theo cách mô tả của tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được viết một lần nhưng ở đây chữ cái A, N xuất hiện hai lần.
Cách viết đúng là: L = {N; H; A; T; R; G}.
Bài 2
Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;
b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày;
c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”.
Lời giải:
Playvolume00:01/01:04THAILAND May 2021TruvidfullScreen
a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Do đó tập hợp K gồm các phần tử: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Vì vậy, ta viết: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
b) Ta đã biết các tháng dương lịch có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11
Do đó tập hợp D gồm các phần tử: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11
Vì vậy, ta viết: D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}.
c) Các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” gồm Đ, I, Ê, N, B, I, Ê, N, P, H, U
Trong các chữ cái trên, chữ I được xuất hiện 2 lần, chữ Ê cũng được xuất hiện 2 lần, chữ N xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết trong tập hợp mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.
HT nhé , Cố lên
`(x-2)^2+1=50`
`=>(x-2)^2=50-1`
`=>(x-2)^2=49`
`=>(x-2)^2=(+-7)^2`
`<=>[(x-2=7),(x-2=-7):}`
`<=>[(x=9),(x=-5):}`
Vậy `x in{9;(-5)}`
\(=\left(64-64\right)\cdot\left(1\cdot2+2\cdot3+...+99\cdot100\right)\)
=0
càm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn ANH NHA THANKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK
à, mk cx đã từng bị.... bn Adorable Angel ns đúng á
mk làm chứ đừng vì điểm số mà quay lại nhìu ^^ luk tr mk cx quay lại nhìu lần, h thì mk hỉu oy, mk làm để hok hỏi chứ ko pải vì điểm số để mk đúng hạng cao
mk đứng hạng cao trong những vòng tự luyện ( nhìu ng bik ) hoy tới khi thi thì rớt ............ (nhục lắm)
bây h mk chỉ quan trọng là thi các cấp dc điểm cao hoy, vòng tự luyện lm đề hok hỏi ^^
Gọi số học sinh là A.Ta có:
A + 1chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6
\(\Rightarrow\)A + 1 thuộc BC(2,3,4,5,6) ={0;60;120;180;240;300;...}
Vậy A có thể là 59;119;179;239;299 mà chỉ có 119 chia hết cho 7 nên A (số học sinh) là:119
Đáp số:119 học sinh
Gọi số hs là a(a∈N*)
⇒a−1∈BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}⇒a∈{1;61;121;181;241}(a<300)⇒a−1∈BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}⇒a∈{1;61;121;181;241}(a<300)
Mà a⋮7⇒a∈∅a⋮7⇒a∈∅
Vậy ko có số hs nào thỏa mãn yêu cầu đề
nếu là bảo việt thì là mình ok xong cho minh xem kết quả đúng sai
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(60^0< 140^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On
b) Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và On(cmt)
nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}+60^0=140^0\)
hay \(\widehat{mOn}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{mOn}=80^0\)
Trong máy giặt nhiệt độ không cao cũng như không có ánh sáng Mặt Trời những quần áo vẫn có thể khô nếu dùng chế độ vắt cực khô vì: khi chọn chế độ vắt cực khô, lồng giặt sẽ xoay với tốc độ rất nhanh làm cho quần áo xoay theo, theo quán tính, các giọt nước văng ra khỏi quần áo làm quần áo khô.
T**k mik nhé!
hok tốt!
????????????