K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2014

bạn hay nhỉ . Bài dễ người ta đăng lên làm gì

5 tháng 12 2016

người ta ns bạn giành ny người khác

5 tháng 12 2016

haizzzzz, mk là ng trong cuộc mà còn thấy tội nghiệp bn

21 tháng 7 2018

\(724-x^2=240\)

\(x^2=724-240\)

\(x^2=484\)

\(x^2=22^2\)

\(\Rightarrow x=22\)

21 tháng 7 2018

724 - x2 = 240

<=> -x2 = 240 - 724

<=> -x2 = -484

<=> x2 = 484

<=> x =  22 ( Vì x > 0 )

<=> x = 22

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = 22

26 tháng 1 2017

Bài 2:Ta có:\(a+7⋮a\)

\(\Rightarrow7⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=1;-1;7;-7\)

Suy ra \(a\in1;-1;7;-7\)

bà 3:\(a+1⋮a-2\)

\(a-2+3⋮a-2\)

\(3⋮a-2\)

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=1;3\);-1;-3

Suy ra:\(a\in3;5;1;-1.\)

14 tháng 12 2016

A H M K x

a, Trên tia Ox có :

\(AH< AK\) ( vì : \(5cm< 10cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm H nằm giữa hai điểm A và K

b, Theo câu a \(\Rightarrow AH+HK=AK\)

Thay : \(AH=5cm,AK=10cm\) ta có :

\(5+HK=10\Rightarrow HK=10-5=5\left(cm\right)\)

c, Vì : M là trung điểm của HK \(\Rightarrow HM=MK=\frac{HK}{2}\)

\(\Rightarrow HM=MK=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

14 tháng 12 2016

A x H K M

Trên tia Ax, AH=5cm; AK=10cm

=> AH<AK(5cm<10cm)

=> Điểm H nằm giữa 2 điểm A và K

=> AH+HK=AK

Mà AH=5cm; AK=10cm

=> 5cm+HK=10cm

=> HK=10cm-5cm

=> HK=5cm

M là trung điểm của HK

=> HM=\(\frac{HK}{2}=\frac{5cm}{2}=2,5cm\)

 

21 tháng 4 2019

Ta có: \(\overline{abc}=100a+10b+c=\left(98a+7b\right)+\left(a+b+c\right)+\left(a+2b\right)\)

Theo bài ra thì \(\overline{abc}⋮7\) và \(a+b+c=14\)

Vì \(14⋮7\) và \(\left(98a+7b\right)⋮7\Rightarrow a+2b⋮7\)

Mà \(a+2b< 10+2\cdot10=30\Rightarrow a+b=\left\{7;14;21;28\right\}\)

\(TH1:a+2b=7\Rightarrow a=1;b=3\) hoặc \(a=3;b=2\) hoặc \(a=5;b=1\) hoặc \(a=7;b=0\)

Tương ứng với: \(c=10;c=9;c=8;c=7\)

Mặt khác c là chữ số \(\Rightarrow c\ne10\)

\(\Rightarrow\overline{abc}=329;518;707\)

\(TH2:a+2b\Rightarrow a+b+b=14\) mà \(a+b+c=14\Rightarrow b=c\)

\(a+2b=14\) mà a chẵn và b là chữ số \(\Rightarrow a=2;b=c=6\) hoặc \(a=4;b=c=5\) hoặc \(a=6;b=c=4\) hoặc \(a=8;b=c=3\)

\(\Rightarrow\overline{abc}=266;455;644;833\)

\(TH3:a+2b=21\) => a lẻ và b là chữ số.

\(\Rightarrow a=3;b=9;c=2\) hoặc \(a=5;b=8;c=1\) hoặc \(a=7;b=7;c=0\)

\(\Rightarrow\overline{abc}=392;581;770\)

\(TH4:a+2b=28\) => a chẵn và b là chữ số

=> Không thỏa mãn a,b,c

4 tháng 11 2016

a/ \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}=2\left(4+2^2+2^3+...+2^{19}\right)\)

\(=2\left(4+2^2+2^3+...+2^{19}+2^{20}\right)-2^{21}\)

\(=2A-2^{21}\Rightarrow A=2A-2^{21}\Rightarrow2A-A=2^{21}\Rightarrow A=2^{21}\)

b/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow100.x+\left(1+2+...+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow100x=5750-\frac{100.101}{2}\)

\(\Rightarrow100x=700\Rightarrow x=7\)

 

 

 

4 tháng 11 2016

Còn ý c ) nữa mà bạn

17 tháng 11 2016

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

17 tháng 11 2016

bài này x = 0 và 3

29 tháng 1 2016

dễ mà 2 chia hết cho x nên x thuộc ước của 2

=> x= -1;-2;1;2

câu b 

2 trên x-1 nguyên nên 2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuôc ước của 2

=>x-1 = 1;2;-1;-2

giải ra ta có

x=2;3;0;-1

17 tháng 12 2016

A H I K x

a, Trên tia Ox có :

\(AH< AK\) ( vì : \(5cm< 10cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm H nằm giữa hai điểm A và K

\(\Rightarrow AH+HK=AK\)

Thay : \(AH=5cm,AK=10cm\) ta có :

\(5+HK=10\Rightarrow HK=10-5=5\left(cm\right)\)

Vậy : \(HK=5cm\)

b, Vì : I là trung điểm của HK \(\Rightarrow IH=IK=\frac{HK}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

\(IK< AK\) ( vì : \(2,5cm< 10cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm I nằm giữa hai điểm A và K

\(\Rightarrow AI+IK=AK\)

Thay : \(IK=2,5cm,AK=10cm\) ta có :

\(AI+2,5=10\Rightarrow AI=10-2,5=7,5\left(cm\right)\)

Vậy : \(AI=7,5cm\)

17 tháng 12 2016

A x H K I

a) Trên tia Ax có:

AH = 5cm ; AK = 10cm

Mà 5cm < 10cm nên AH < AK
=> Điểm H nằm giữa hai điểm A và K

=> AH + HK = AK

Thay AH = 5cm, AK = 10cm, ta có:

5 + HK = 10

=> HK = 10 - 5 = 5 (cm)

Vậy HK = 5cm
b) Vì điểm I là trung điểm của HK nên KI = HK : 2

Thay HK = 5cm, ta có:

KI = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Trên tia KA có:

KI = 2,5cm, KA = 10cm

Mà 2,5cm < 10cm nên KI < KA

=> Điểm I nằm giữa hai điểm A và K

=> AI + IK = AK

Thay IK = 2,5cm, AK = 10cm, ta có:

AI + 2,5 = 10

=> AI = 10 - 2,5 = 7,5 (cm)

Vậy AI = 7,5 cm