K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Trong câu " Vằng vặc sách trời chia xứ sở " thì từ vằng vặc trong câu có nghĩa là: Rõ ràng, đã được nhận định, điều hiển nhiên mà ai cũng biết.

19 tháng 12 2016

nghĩa là rõ ràng,hiển nhiên

27 tháng 12 2018

Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống Trái Đất là chùm phân kì

Chúc bạn học tốt ~

8 tháng 8 2021

- Từ ghép đẳng lập: cách mạng, đế quốc.

- Từ ghép chính phụ: đôi mươi, tuổi già, mặt trời, chân người

TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP : Cách mạng, đế quốc

TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ : đôi mươi, tuổi già, mặt trời, chân người

Chúc bn hc tốt hơn ^^

 

12 tháng 11 2017

a, BPTT là so sánh và ẩn dụ

12 tháng 11 2017

biện pháp tu từ là so sánh và ẩn dụ

mik nghĩ lak phân kì nó màu trắng

19 tháng 9 2019

tớ cx nghĩ thế nhưng ko bt có phải ko

Bài làm

~ Tự làm. ~
Khi trời mới tản sáng vào mùa hè, vòm trời đã sáng có màu đỏ rực. Những cơn gió đang đi dạo trên trời một cách nhẹ nhàng, uyển chuyển. Những tia năng đầu tiên nhảy múa dưới đường phố, trông những cô cậu tia nắng rất là vui. Ánh nắng vàng lan nhanh dần, nó lan từ đông sang tây. Trên những cánh đồng trồng cây ăn quả và cây cảnh gần nhà em đã khoe dần những bông hoa nhỏ nhắn, xinh đẹp. Cảnh vật thật là yên bình, em rất muốn khung cảnh tuyệt vời này sẽ không bao giờ bị tàn phai. 

# Chúc bạn học tốt #

Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì...
Đọc tiếp

Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

                                                              ( theo Nguyễn Đình Thi )

(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .

(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .

(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .

(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay

1

(3): xao xuyến

(4): xuất hiện

(5): lay động

Phiếu số 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: “Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi...
Đọc tiếp

Phiếu số 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng
lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng
lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu
lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy
một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra,
mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh
những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe
tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi
bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh
trong nắng.
vọng
(“Đất rừng phương Nam” - Đoàn Giỏi)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2. Trong câu “Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác
gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn”,
tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 4. Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả?
Câu 5. Qua đoạn văn, em thấy mình cần có thái độ ứng ứng xử như thế nào với
thiên nhiên?

 

0
5 tháng 9 2016

  Câu ca dao :

 "   Công cha như núi ngất trời

   Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

   Núi cao biển rộng mênh mông

  Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi "

    Được nói về công lao của cha mẹ.Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha  được so sánh với núi Thái Sơn,nhưng trong câu ca dao trên  công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, làm sao để kể hết tấm lòng của mẹ dành cho con mình. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao “Công cha như núi ngất trời.Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ.“Núi cao biển rộng mênh mông.Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!  Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

Bạn tham khảo bài này nè, chúc bạn học tốt! hihi

6 tháng 9 2016

Nói lên công lao to lớn của bố mẹ với con cái và muốn nhắn nhủ bổn phận của một người con đối với bố mẹ của mình hihi Học tốt nhé ~~