K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

C

18 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: C

Trước những khó khăn về kinh tế, những cải tổ về chính trị- xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ tổng thống tập trung mọi quyền lực, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ một đảng, tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt

26 tháng 7 2021

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v

Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991

- Thành tựu kinh tế:

+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.

+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.

+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).

+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

 - Chính trị:

+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

5 tháng 11 2023

1.Liên Xô phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ năm nào?

=> năm 1961

 

2.Nội dung của công cuộc cải tổ ở Liên Xô là gì?
A.Cải tổ về kinh tế                  

B.Cải tổ hệ thống chính trị 
C.Cải tổ xã hội                       

D.Cải tổ kinh tế, chính trị và xã hội

 

3. Chiến tranh làm nền kinh tế của Liên Xô chậm lại bao nhiêu năm? 
A.5 năm           

B.7 năm           

C.10 năm               

D. 20 năm

24 tháng 11 2021

C. chống chủ nghĩa thực dân  

Câu 13: Công cuộc xây dựng CNXH của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là:A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.B. Tập thể hóa nông nghiệp.C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.Câu 14: Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV ) giải thể vào năm nào ?A. 1989. B. 1990. C....
Đọc tiếp

Câu 13: Công cuộc xây dựng CNXH của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là:

A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Tập thể hóa nông nghiệp.

C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.

D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.

Câu 14: Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV ) giải thể vào năm nào ?

A. 1989. B. 1990. C. 1991. D. 1992.

Câu 15: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?

A. 1989.

B. 1990.

C. 1991.

D. 1992.

Câu 16: Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV ) bị giải thể do nguyên nhân nào ?

A. Do “ khép kín” cửa trong hoạt động.

B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu.

C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.

D. Do sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.

1
25 tháng 9 2021

D

C

C

D

Câu 1. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới được đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định là gì?A. Chống chủ nghĩa đế quốc.                     B. Chống chủ nghĩa phát xít.C. Chống chủ nghĩa thực dân.                    D. Chống chế độ phản động thuộc địa.Câu 2. Phong trào cách mạng ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 được gọi là cuộc vận động dân chủ vì phong trào nàyA. đã thành...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới được đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định là gì?

A. Chống chủ nghĩa đế quốc.                     B. Chống chủ nghĩa phát xít.

C. Chống chủ nghĩa thực dân.                    D. Chống chế độ phản động thuộc địa.

Câu 2. Phong trào cách mạng ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 được gọi là cuộc vận động dân chủ vì phong trào này

A. đã thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B. chủ yếu là đấu tranh hòa bình, hợp pháp.

C. đã hưởng ứng cuộc vận động dân chủ trên thế giới.

D. chủ yếu hướng vào mục tiêu trước mắt đòi quyền tự do, dân chủ.

Câu 3. Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp hình thức đấu tranh

A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.

B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.

C. công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.

D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 4. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng ta xác định là gì?

A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.                   B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

C. Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.   D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập

A. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.

B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.

D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

2
16 tháng 3 2022

B

C

A

C

D

1. B

2. C

3. A

4. C

5. D

16 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô: 

– Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…

– Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…

– Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…

Câu 2: 

- Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

- Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

- Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.