Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Chúc bn hok tốt !
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì thì lúc đó trên trái đất vẫn có ngày đêm, nhưng một năm chỉ có một ngày đêm. Ngày sẽ dài 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng đối với tất cả mọi nơi trên Trái Đất.
Ban ngày (dài 6 tháng), mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội. Trong khi đó ban đêm (dài 6 tháng) mặt đất lại tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn, làm cho nhiệt độ hạ xuống hết sự thấp. Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch như vậy, sự sống trên bề mặt Trái Đất như hiện nay không thể tồn tại được.
Ngoài ra, sự chênh lệch về nhiệt độ cũng gây ra một sự chenh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nửa cầu ngày và đêm, dẫn tới việc hình thành những luồng gió mạnh không sao tưởng tượng nổi trên bề mặt Trái Đất.
Trái Đất vẫn có ngày và đêm
- Một năm chỉ có một ngày và một đêm
- Ngày dài 6 tháng, đêm dài 6 tháng
- Ban ngày, mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội
- Ban đêm sẽ trở lên rất lạnh
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm gây ra sự chênh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm. Từ đó hình thành những luồn gió cực mạnh
- Bề mặt Trái Đất sẽ không còn sự sống
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
Học tốt nhé.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Lớp vỏ khí chia thành 3 phần: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Tầng đối lưu có độ cao trung bình sát mặt đất đến 16km, chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng,sinh ra các hiện tượng mây mưa sấm chớp. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
* Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất:
- Các hiện tượng thời tiết mây, mưa, sấm chớp, gió, bão, sương mù..tảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất.
- Khí quyển chứa oxi duy tri sự sống trên Trái Đất, ngoài ra hơi nước trong khí quyển cũng cung cấp độ ẩm và nguồn nước cho sự sống.
- Lớp ô dôn trong tầng bình lưu có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất:
- Các hiện tượng thời tiết mây, mưa, sấm chớp, gió, bão, sương mù..tảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất.
- Khí quyển chứa oxi duy tri sự sống trên Trái Đất, ngoài ra hơi nước trong khí quyển cũng cung cấp độ ẩm và nguồn nước cho sự sống.
- Lớp ô dôn trong tầng bình lưu có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
mik hk phải cô giáo nhưng bài giải này đúng nhé!!
e hèm mik nghĩ z
Trả lời:
Kinh tuyến là những đường nỗi từ cực bắc xuống cực nam
Kinh tuyến gốc là là kinh tuyến 00 đi qua Đài thiên văn Grin - uýt ở nước Anh
Vĩ tuyến là những đường vòn tròn bao quanh quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo (00)
Bán cầu Bắc là từ xích đạo lên cực bắc
Bán cầu Nam là từ xích đạo xuống cực nam
Bán cầu Tây là bên trái kinh tuyến gốc
Bán cầu Đông là bên phải kinh tuyến gốc
Mình giúp bạn giúp mình
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.
Vĩ tuyến gốc là là đường vĩ tuyến có vĩ độ là 0 hay còn gọi là xích đạo
Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo. Trên Trái Đất, Bắc Bán cầu là phần bề mặt chủ yếu khi xét về phần diện tích đất đai lục địa và dân số của thế giới.
Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt Trái Đất (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo. ... Các khu vực ở phía nam của vòng Nam cực sẽ có một số ngày trong mùa hè mà khi đó Mặt Trời không bao giờ lặn, và một số ngày trong mùa đông mà Mặt Trời không bao giờ mọc.
Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó. Nó có nguồn gốc từ thuật ngữ địa lý Tây Bán cầu, là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc, nhưng việc sử dụng đã được thay đổi để thuật ngữ này chỉ nói tới Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và các đảo của vùng Caribe.
Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới châu Âu, châu Á và châu Phi cùng với Tây bán cầu là tên gọi khác của châu Mỹ. Châu Đại Dương và châu Nam Cực không được xác định như là Tân thế giới mà cũng chẳng như là Cựu thế giới, do các thuật ngữ "Cựu thế giới" và "Tân thế giới" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 180 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 0 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 180 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 180 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Nhưng không một phân loại nào trong số này đáp ứng thật sự. Điều tạo ra sa mạctrước hết là lượng mưa ít, hiếm nước trên mặt, và từ đó là mức độ khô cằn. Vì vậy cần phân biệt các vùng khô hạn với sa mạc.
Chúc bn hok tốt !
Sa mạc thường dùng để chỉ những hoang mạc cát, đôi khi cũng dùng để chỉ hoang mạc nói chung.Khí hậu ở sa mạc rất khắc nhiệt , độ chênh lệch nhiệt đọ ngày và đêm lớn , lượng mưa thấp , sinh vật kém phát triển .