K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                     SA BẪY 

                                                           BÉ MÂY RỦ MÈO CON ĐÁNH BẪY BẦY CHUỘT NHẮT 

                                                          MỒI THƠM CÁ NƯỚNG NGON LỬNG LƠ TRONG CẠM SẮT 

                                                        LŨ CHUỘT THAM HÓA NGỐC CHẲNG NHỊN THÈM ĐƯỢC ĐÂU

                                                       BÉ MÂY CƯỜI TÍT MẮT MÈO GẬT GÙ RUNG RÂU 

                                                       

                                                       ĐÊM ẤY MÂY NẰM NGỦ MƠ ĐẦY LỒNG CHUỘT SA

                                                       CÙNG MÈO CỌN ĐEM SỬ CHÚNG KHÓC RÒNG XIN THA 

                                                        SÁNG MAI VÙNG XUỐNG BẾP BẪY SẬP TỪ BAO GIỜ 

                                                       CHUỘT KHÔNG CÁ CŨNG HẾT GIỮA LỒNG MÈO NẰM ...MƠ

                       +   CÁC BẠN VIẾT  CÂU CHUYỆN NGẮN GỌN ĐỦ Ý THÀNH ĐOẠN VĂN GIÚP MÌNH VỚI 

0
27 tháng 12 2018

Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.

- Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.

SA BẪYBé Mây rủ mèo conĐánh bẫy bầy chụôt nhắtMồi thơm: cá nướng ngonLửng lơ trong cạm sắt.Lũ chuột tham hoá ngốcChẳng nhịn thèm được đâu!Bé Mây cười tít mắtMèo gật gù, rung râu.Đêm ấy Mây nằm ngủMơ đầy lồng chuột saCùng mèo con đem xửChúng khóc ròng, xin tha!Sáng mai vùng xuống bếp:Bẫy sập tự bao giờChuột không, cá cũng hếtGiữa lồng mèo nằm… mơ!(Nguyễn Hoàng Sơn)Câu...
Đọc tiếp

SA BẪY
Bé Mây rủ mèo con
Đánh bẫy bầy chụôt nhắt
Mồi thơm: cá nướng ngon
Lửng lơ trong cạm sắt.
Lũ chuột tham hoá ngốc
Chẳng nhịn thèm được đâu!
Bé Mây cười tít mắt
Mèo gật gù, rung râu.
Đêm ấy Mây nằm ngủ
Mơ đầy lồng chuột sa
Cùng mèo con đem xử
Chúng khóc ròng, xin tha!
Sáng mai vùng xuống bếp:
Bẫy sập tự bao giờ
Chuột không, cá cũng hết
Giữa lồng mèo nằm… mơ!
(Nguyễn Hoàng Sơn)
Câu hỏi
Câu 1 . Có ý kiến cho rằng bài thơ trên có yếu tố tự sự, miêu tả. Em có đồng ý với
ý kiến trên không? Nếu đồng ý, hãy đưa ra minh chứng cho câu trả lời của em.
Câu 2. Tìm 2 từ láy có trong bài thơ và tác dụng của các từ láy đó.
Câu 3. Em có nhận xét gì về nhân vật Mèo con trong bài thơ ? Từ đó em hiểu tác
giả bài thơ muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì?
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc xong bài
thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một câu có chủ ngữ là một cụm danh từ ( gạch
chân, chú thích rõ)

2
29 tháng 8 2022

viết đoạn văn ra cho mình tham khảo đc ko

 

28 tháng 2 2023

Alo, ai trả lời đc ko, mình cũng cần câu này

19 tháng 12 2019

4 câu thơ trên được trích trong bài đám mây ngủ quên của nguyễn bao. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp so sánh. Tác giả đã lột tẻ được vẻ đẹp của đám mây: trắng và xốp như bông. Bên cánh đó tác gải còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cahs tinh tế và sắc xảo. Nhờ biện pháp nhân hóa ấy mà hình ảnh đám mây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà mây hiện lên với những hành động, trạng thái của con người: ngủ, nghe, giật mình, thức giấc. Nhà thơ Nguyễn Bao như thổi hồn vào trong khổ thơ trên làm cho nó trở nên hay, có hồn và hấp dẫn hơn rất nhiều

hok tốt 

# chino

1 tháng 5 2023

Bạn ơi thừa chữ "mây" rồi

14 tháng 9 2016

Bài thơ trên là văn tự sự vì nó trình bày đúng các đặc điêm cua văn tự sự

14 tháng 9 2016

Có . Vì :

 

- Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,...?
- Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc.
26 tháng 4 2020

Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như" ; so sánh không ngang bằng: "hơn" ). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ :
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh "như" và " hơn ", từ láy " lồng lộng " cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên ''như trong giấc mộng'' . Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác - vị lãnh tụ vĩ đại qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
+Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.

-Cac kieu so sanh duoc su dung co o trong kho tho tren la:1.So sanh ngang bang:"Anh doi vien mo mang-Nhu nam trong giac mong.

2.So sanh khong ngang bang:Bong Bac cao long long-Am hon ngon lua hong.

*Goi hinh anh Bac:cao lon nhu bao trum khong gian va thoi gian,hinh anh lon lao va vi dai.

*Tinh cam Bac am ap hon ngon lua ma Bac dang dot.

-Cho chung ta thay su kinh yeu,nguong mo cua anh doi vien danh cho Bac.