Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A là số chính phương:
A=5+52+53+...+5100
=5(1+5)+53(1+5)+55(1+5)+...+599(1+6)
=5.6+53.6+55.6+...+599.6
=6.(5+53+55+57+...+599)
Vì 6 là số chính phương nên A là số chính phương
S=-5+(-5)^2+(-5)^3+...+(-5)^100
-5S=(-5)^2+(-5)^3+...+(-5)^100+(-5)^101
-5S-S=-6S=(-5)^101+5
[(-5)^101+5]÷6
S = 1 + 3 + 32 + ... + 3100
3S = 3 + 32 + ... + 3101
3S - S = 3101 - 1
2S = 3101 - 1
S = \(\frac{3^{101}-1}{2}\)
B = 1 + 5 + 52 + ... + 549
5B = 5 + 52 + ... + 550
5B - B = 550 - 1
4B = 550 - 1
B = \(\frac{5^{50}-1}{4}\)
S=(1+3)+(3^2+3^3)+...+(3^99+3^100)
= 4+3^2.(1+3)+...+3^99.(1+3)
= 4 + 3^2.4+..+3^99.4
= 4.(1+3^2+...+3^99) chia hết cho 4
S=(1+3+3^2)+...+(3^98+3^99+3^100)
= 13+ ...+3^98.(1+3+3^2)
= 13+...+3^98.13
= 13.(1+...+3^98) chia hết cho 13
a) \(S=5+5^2+5^3+...+5^{96}\)
\(S=\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{91}+5^{92}+5^{93}+5^{94}+5^{95}+5^{96}\right)\)
\(S=5.\left(1+5+5^2+5^3+5^4+5^5\right)+...+5^{91}.\left(1+5^2+5^3+5^4+5^5\right)\)
\(S=5.3906+...+5^{91}.3906\)
\(S=3906.\left(5+...+5^{96}\right)\)
\(S=3.126.\left(5+...+5^{91}\right)\) chia hết cho \(6.\)
b) Do \(S\) là tổng các lũy thừa có cơ số là \(5\).
Cho nên mỗi lũy thừa đều tận cùng là \(5\).
Mà \(S\) có tất cả \(96\) số
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(S\) là \(0\).
\(S=5+5^2+5^3+..+5^{96}\)
\(S=\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8+5^9+5^{10}+5^{11}+5^{12}\right)+...+\left(5^{91}+5^{92}+5^{93}+5^{94}+5^{95}+5^{96}\right)\)\(S=1\left(5+5^2+5^3+5^4+5^6\right)5^6\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)+...+5^{90}+\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)\)\(S=\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)\left(1+5^6+...+5^{90}\right)\)\(S=19530\left(1+5^6+...+5^{90}\right)\)
\(S=155.126.\left(1+5^6+...+5^{90}\right)\)
\(S⋮126\rightarrowđpcm\)
\(S=5+5^2+5^3+...+5^{96}\)
\(S=\overline{...5}+\overline{...5}+\overline{...5}+\overline{...5}+...+\overline{...5}+\overline{...5}\)\(S=\left(\overline{...5}+\overline{...5}\right)+\left(\overline{...5}+\overline{...5}\right)+...+\left(\overline{...5}+\overline{...5}\right)\)\(S=\overline{...0}+\overline{...0}+\overline{...0}\)
\(S=\overline{...0}\)
Bài 1:
a ) Ta có : A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3
A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9
=> A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9
=> A không phải là số chính phương
Bài 2:
Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)
Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2
= 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1
= 4.(k^2+k+q^2+q)+2
Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố
Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4
=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2
=> A ko là số chính phương
=> ĐPCM
Ta có một số hạng của S đều chia hết cho 5 nên S chia hết cho 5
Dễ thấy S không chia hết cho 25 ( Do 5 không chia hết cho 25)
Vậy S không là số chính phương