Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội .
21)
Lương tâm tồn tại 2 trạng thái:
Trạng thái thanh thản
Trạng thái cắn rứt
Câu 1
+ thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình
+ Giúp cá nhân tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình
Câu 2
- Tuân thủ nội quy trường lớp.
- Nghe lời thầy cô giáo.
- Rèn luyện bản thân thật tốt.
- Không vi phạm vào các điều cấm kị (tệ nạn xã hội,...)
- Lương tâm thanh thản: + Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình + Giúp cá nhân tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình
Lương tâm cắn rứt + Khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, thì cảm thấy ăn năn và hối hận + Giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội
Câu 4:
- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội
- Để trở thành người có lương tâm thì ta phải rèn luyện:
+ Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức tiến bộ.
+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội.
+ Thường xuyên bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đep đẽ.
Câu 5:
*Vai trò của danh dự đối với đạo đức cá nhân:
+ Danh dự làm nền tảng giá trị của mỗi con người.
+ Danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.
*Phân biệt tự trọng và tự ái
Tự trọng |
Tự ái |
- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
|
- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
|
4.Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội .