K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

S=1/1-1/4+1/4+1/7-1/7+1/10+...+1/100-1/103

S=1/1-1/103

S=102/103

Vì 102/103<1 nên S<1

14 tháng 8 2018

\(S=\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+...+\frac{3}{100\cdot103}\)

\(S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(S=1-\frac{1}{103}\)

\(S=\frac{102}{103}< 1\)

5 tháng 7 2016

Các bạn đã giải theo 3 hướng sau đây :

Hướng 1 : Tính S = 1 201/280

Hướng 2 : Khi qui đồng mẫu số để tính S thì mẫu số chung là số chẵn. Với mẫu số

chung này thì 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5 ; 1/6 ; 1/7 sẽ trở thành các phân số mà tử số là số chẵn,

chỉ có 1/8 là trở thành phân số mà tử số là số lẻ. Vậy S là một phân số có tử số là số lẻ

và mẫu số là số chẵn nên S không phải là số tự nhiên.

Hướng 3 : Chứng minh 5/4 &lt; S &lt; 2

Thật vậy 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 &gt; 6 x 1/8 = 3/4

nên S &gt; 3/4 + 1/2 = 5/4

Mặt khác : 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 &lt; 4 x 1/4 = 1

nên S &lt; 1 + 1/2 + 1/3 + 1/8 = 1 + 1/2 + 11/24 &lt;2

Vì 5/4 &lt; S &lt; 2 nên S không phải là số tự nhiên.

tk nha

5 tháng 7 2016

làm tự trả lời à!

26 tháng 6 2023

Em cần phần nào nhỉ .

26 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{5}{1.6}\)+\(\dfrac{5}{6.11}\)+\(\dfrac{5}{11.16}\)+\(\dfrac{5}{16.21}\)+...+\(\dfrac{5}{101.106}\)

A = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{106}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{106}\)

A = \(\dfrac{105}{106}\)

B = \(\dfrac{3}{1.4}\) +\(\dfrac{3}{4.7}\)+\(\dfrac{3}{7.10}\)+...+\(\dfrac{3}{97.100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

C = \(\dfrac{1}{2.7}+\dfrac{1}{7.12}\) + \(\dfrac{1}{12.17}\)+...+ \(\dfrac{1}{97.102}\)

C= \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\)\(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+\dfrac{5}{12.17}+...+\dfrac{5}{97.102}\))

C = \(\dfrac{1}{5}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{17}\)+...+ \(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{102}\))

C = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{102}\))

C = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{25}{51}\)

C = \(\dfrac{5}{51}\) 

D = \(\dfrac{1}{2}\) +   \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)

D = \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\)+\(\dfrac{1}{7.8}\)\(\dfrac{1}{8.9}\)

D = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)

D = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{9}\)

D = \(\dfrac{8}{9}\)

E = \(\dfrac{3}{2.4}\)+\(\dfrac{3}{4.6}\)+\(\dfrac{3}{6.8}\)+...+\(\dfrac{3}{98.100}\)

E = \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{2.4}\) + \(\dfrac{2}{4.6}\)\(\dfrac{2}{6.8}\)+...+\(\dfrac{2}{98.100}\))

E = \(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

E = \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

E = \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{49}{100}\)

E = \(\dfrac{147}{200}\)

3 tháng 10 2014

Bài này giống toán lớp 6 hơn

m = 3/(1x4) + 3/(4x7) +  ... + 3/(19x22)

    = (4-1)/(1x4) + (7-4)/(4x7) +  ... + (22-19)/(19x22)

    = 4/(1x4) - 1/(1x4) + 7/(4x7) - 4/(4x7) + ... +  22/(19x22) - 19/(19x22)

    = 1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + ... + 1/19 - 1/22

    = 1-1/22

    = 21/22

7 tháng 5 2016
nếu tử là 2 thì làm sao
8 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{2}{1\times4}+\dfrac{2}{4\times7}+\dfrac{2}{7\times10}+...+\dfrac{2}{97\times100}\)

\(=2.\left(\dfrac{1}{1\times4}+\dfrac{1}{4\times7}+\dfrac{1}{7\times10}+...+\dfrac{1}{97\times100}\right)\)

\(=2.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=2.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=2.\dfrac{99}{100}\)

\(=\dfrac{99}{50}\)

_____

b) \(\dfrac{3}{1\times5}+\dfrac{3}{5\times9}+\dfrac{3}{9\times13}+...+\dfrac{3}{97\times101}\)

\(=3.\left(\dfrac{1}{1\times5}+\dfrac{1}{5\times9}+\dfrac{1}{9\times13}+...+\dfrac{1}{97\times101}\right)\)

\(=3.\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=3.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=3.\dfrac{100}{101}\)

\(=\dfrac{300}{101}\)

8 tháng 8 2023

dấu " . "  là dấu nhân nha bn, nãy viết nhanh quên lớp 

1 tháng 7 2016

A=\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{2.\left(x+3\right)}\)

=> A=\(\frac{3}{1}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4}+...+\frac{3}{2.x}-\frac{3}{2.\left(x+3\right)}\) 

=> A =\(\frac{3}{1}-\frac{3}{2.\left(x+3\right)}\)

8 tháng 4 2017

câu a 

quá dễ

\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{34.37}+\dfrac{1}{37.40}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{34}-\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{40}\)

\(=1-\dfrac{1}{40}\)

\(=\dfrac{39}{40}\)

21 tháng 8 2023

1/(1×4) + 1/(4×7) + ... + 1/(34×37) + 1/(37×40)

= 1/3 × (1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + ... + 1/34 - 1/37 + 1/37 - 1/40)

= 1/3 × (1 - 1/40)

= 1/3 × 39/40

= 13/40